Bài 21. Hoạt động hô hấp
Chia sẻ bởi Phạm Đức Toàn |
Ngày 01/05/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Hoạt động hô hấp thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài củ
Câu 1. Hô hấp gồm những giai đoạn nào? Sự thở có ý nghĩa gì với hô hấp?
Tiết 22. hoạt động hô hấp.
I. Thông khí ở phổi.
- Vì sao ta phải thở?
- Thở bao gồm những cử động nào?
- Thực chất của sự thông khí ở phổi là gì?
- Thông khí ở phổi được thực hiện nhờ hoạt động của các cơ quan nào?
Thảo luận: - Các cơ xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và làm giảm thể tích lồng ngực khi thở ra?
Sự thay đổi thể tích lồng ngực và phổi theo các chiều khi hít vào và thở ra bình thường
Hít vào
Thở ra
Cột sống
Cơ liên sườn ngoài co
Cơ hoành co
Xương ức
Các xương sườn được nâng lên
Cơ liên sườn ngoài dãn. Các xương sườn được hạ xuống
Nhìn nghiêng
Nhìn từ phía trước
Đồ thị phản ánh sự thay đổi dung tích phổi khi hít vào - thở ra bình thường và gắng sức
Đồ thị phản ánh sự thay đổi dung tích phổi khi hít vào - thở ra bình thường và gắng sức
- Hô hấp gắng sức khác hô hấp thường như thế nào?
- Dung tích phổi khi hít vào, thở ra bình thường và gắng sức có thể phụ thuộc vào các yếu tố nào?
II. Trao đổi khí ở phổi và ở tế bào.
Thiết bị đo nồng độ O2 trong không khí khi hít vào và thở ra
Bảng 21. Kết quả đo một số thành phần không khí khi hít vào và thở ra.
Thảo luận:
- So sánh thành phần không khí khi hít vào và khi thở ra?
- Mô tả sự khuếch tán của O2 và CO2?
A
B
Sơ đồ cơ chế trao đổi khí ở phổi và tế bào
A. Sự trao đổi khí ở phổi
B. Sự trao đổi khí ở tế bào
Tổng kết
- Sự thông khí ở phổi nhờ hoạt động hít vào và thở ra
- Có sự tham gia của lồng ngực và các cơ hô hấp
- Sự trao đổi khí ở phổi: O2 khuếch tán từ phế nang vào máu, CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang.
- Sự trao đổi khí ở tế bào: O2 khuếch tán từ máu vào tế bào, CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu.
Bài tập: Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1. Vì sao trong khi ta đang ăn, vui chơi . hoạt động thở vẫn được bình thường?
A. Vì lúc nào ta cũng cần đến O2 và CO2.
B. Vì đây là các phản xạ không diều kiện.
C. Vì đây là các phản xạ có điều kiện.
D. Vì đây là hoạt động vô ý thức.
Câu 2. Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào có liên quan với nhau như thế nào?
A. Thực chất của quá trình trao đổi khí ở tế bào, quá trình trao đổi khí ở phổi chỉ là giai đoạn trung gian.
B. Tế bào mới là nơi lấy O2 và thải CO2, đó là nguyên nhân bên trong dẫn đến sự trao đổi khí ở phổi. Trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho sự trao đổi khí ở tế bào: không có sự trao đổi khí ở phổi thì không có trao đổi khí ở tế bào.
C. Sự trao đổi khí ở tế bào tất yếu dẫn đến sự trao đổi khí ở phổi.
Câu 3. Nguyên nhân nào khiến cho mỗi học sinh sau khi chạy vài vòng quanh sân trường phải thở gấp một lúc, sau đó nhịp thở mới trở lại bình thường?
A. Do cần cung cấp nhiều O 2 và thải ra nhiều CO2.
B. Chạy nhiều, lượng CO2 trong máu tăng làm cho nhịp thở tăng
C. Chạy nhiều, lượng CO2 trong máu tăng, tác động đến trung khu thần kinh điều hòa hô hấp làm nhịp hô hấp tăng, sau một thời gian, lượng CO2 trong máu giảm xuống, ta lại thở bình thường.
D. Đây là các phản xạ không điều kiện.
Hướng dẫn về nhà.
- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Đọc mục: "Em có biết".
- Tìm hiểu bài: "Vệ sinh hô hấp".
Câu 1. Hô hấp gồm những giai đoạn nào? Sự thở có ý nghĩa gì với hô hấp?
Tiết 22. hoạt động hô hấp.
I. Thông khí ở phổi.
- Vì sao ta phải thở?
- Thở bao gồm những cử động nào?
- Thực chất của sự thông khí ở phổi là gì?
- Thông khí ở phổi được thực hiện nhờ hoạt động của các cơ quan nào?
Thảo luận: - Các cơ xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và làm giảm thể tích lồng ngực khi thở ra?
Sự thay đổi thể tích lồng ngực và phổi theo các chiều khi hít vào và thở ra bình thường
Hít vào
Thở ra
Cột sống
Cơ liên sườn ngoài co
Cơ hoành co
Xương ức
Các xương sườn được nâng lên
Cơ liên sườn ngoài dãn. Các xương sườn được hạ xuống
Nhìn nghiêng
Nhìn từ phía trước
Đồ thị phản ánh sự thay đổi dung tích phổi khi hít vào - thở ra bình thường và gắng sức
Đồ thị phản ánh sự thay đổi dung tích phổi khi hít vào - thở ra bình thường và gắng sức
- Hô hấp gắng sức khác hô hấp thường như thế nào?
- Dung tích phổi khi hít vào, thở ra bình thường và gắng sức có thể phụ thuộc vào các yếu tố nào?
II. Trao đổi khí ở phổi và ở tế bào.
Thiết bị đo nồng độ O2 trong không khí khi hít vào và thở ra
Bảng 21. Kết quả đo một số thành phần không khí khi hít vào và thở ra.
Thảo luận:
- So sánh thành phần không khí khi hít vào và khi thở ra?
- Mô tả sự khuếch tán của O2 và CO2?
A
B
Sơ đồ cơ chế trao đổi khí ở phổi và tế bào
A. Sự trao đổi khí ở phổi
B. Sự trao đổi khí ở tế bào
Tổng kết
- Sự thông khí ở phổi nhờ hoạt động hít vào và thở ra
- Có sự tham gia của lồng ngực và các cơ hô hấp
- Sự trao đổi khí ở phổi: O2 khuếch tán từ phế nang vào máu, CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang.
- Sự trao đổi khí ở tế bào: O2 khuếch tán từ máu vào tế bào, CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu.
Bài tập: Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1. Vì sao trong khi ta đang ăn, vui chơi . hoạt động thở vẫn được bình thường?
A. Vì lúc nào ta cũng cần đến O2 và CO2.
B. Vì đây là các phản xạ không diều kiện.
C. Vì đây là các phản xạ có điều kiện.
D. Vì đây là hoạt động vô ý thức.
Câu 2. Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào có liên quan với nhau như thế nào?
A. Thực chất của quá trình trao đổi khí ở tế bào, quá trình trao đổi khí ở phổi chỉ là giai đoạn trung gian.
B. Tế bào mới là nơi lấy O2 và thải CO2, đó là nguyên nhân bên trong dẫn đến sự trao đổi khí ở phổi. Trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho sự trao đổi khí ở tế bào: không có sự trao đổi khí ở phổi thì không có trao đổi khí ở tế bào.
C. Sự trao đổi khí ở tế bào tất yếu dẫn đến sự trao đổi khí ở phổi.
Câu 3. Nguyên nhân nào khiến cho mỗi học sinh sau khi chạy vài vòng quanh sân trường phải thở gấp một lúc, sau đó nhịp thở mới trở lại bình thường?
A. Do cần cung cấp nhiều O 2 và thải ra nhiều CO2.
B. Chạy nhiều, lượng CO2 trong máu tăng làm cho nhịp thở tăng
C. Chạy nhiều, lượng CO2 trong máu tăng, tác động đến trung khu thần kinh điều hòa hô hấp làm nhịp hô hấp tăng, sau một thời gian, lượng CO2 trong máu giảm xuống, ta lại thở bình thường.
D. Đây là các phản xạ không điều kiện.
Hướng dẫn về nhà.
- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Đọc mục: "Em có biết".
- Tìm hiểu bài: "Vệ sinh hô hấp".
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Đức Toàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)