Bài 21. Hoạt động hô hấp
Chia sẻ bởi Đặng Thị Xuân Bình |
Ngày 01/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Hoạt động hô hấp thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
GV: Chu Thị Vân Anh
Giáo viên giảng dạy: Chu Thị Vân Anh
Kiểm tra bài cũ :
Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp oxy cho các tế bào của cơ thể và loại khí cacbonic do các tế bào thải ra khỏi cơ thể
-Hô hấp là gì ?
-Hô hấp có vai trò quan trọng như thế nào với cơ thể?
-Hô hấp gồm những giai đoạn nào?
Nhờ hô hấp mà Oxy được lấy vào để oxy hóa các hợp chất hữu cơ tạo ra năng lượng cần cho mọi hoạt động sống của cơ thể.
Tiết 22
HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
Sự thông khí
ở phổi
Trao đổi khí ở
phổi và tế bào
*Thở gồm những cử động nào ?
*Vì sao ta phải thở?
Không khí trong phổi thường xuyên đổi mới,có đủ oxi cho máu.
Gồm cử động hít vào và thở ra
Thực chất sự thông khí ở phổi là gì ?
- Sự thông khí ở phổi nhờ cử động hô hấp(hít vào,thở ra).
Giúp cho khơng khí trong phổi thường xuyên được đổi mới
I. Thông khí ở phổi
2/Các cơ xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để làm tăng thể tích lồng ngựckhi hít vào và làm giảm thể tích lồng ngực khi thở ra ? 3/Vì sao ta nên tập hít thở sâu ?
1.Thông khí ở phổi được thực hiện nhờ hoạt động của các cơ quan nào?
Dung tích phổi khi hít vào ,thở ra bình thường và gắng sức có thể phụ thuộc vào các yếu tố nào ?
THẢO LUẬN NHÓM
1/Các cơ xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để làm tăng thể tích lồng ngựckhi hít vào và làm giảm thể tích lồng ngực khi thở ra ?
2/Vì sao ta nên tập hít thở sâu ?
3/Dung tích phổi khi hít vào ,thở ra bình thường và gắng sức có thể phụ thuộc vào các yếu tố nào ?
+ Khi hÝt vµo:Là động tác tích cực. C¬ liªn xêng ngoµi co -> tËp hîp x¬ng øc vµ c¸c x¬ng sên cã ®iÓm tùa , linh ®éng víi cét sèng ®· chuyÓn ®éng ®ång thêi theo 2 híng:Kéo lªn trªn vµ ra 2 bªn ,cơ hoành co kéo lồng ngục xuống ,làm tăng thể tích lồng ngực -> lång ngùc më réng ra 2 bªn.Phổi có tính đàn hồi :Khi lồng ngực rộng ra thì phổi rộng theo nên áp suất không khí trong phổi giảm làm cho kh«ng khÝ tõ ngoµi ®i vµo phæi
+Khi thë ra:Là động tác thụ động .c¬ hoµnh vµ c¬ liªn sên ngoµi d·n > lång ngùc thu nhá ,phổi xẹp xuống trë vÒ vÞ trÝ cò,các xương sườn hạ xưống ,cơ hoành dãn ra lồi llên lồng ngực làm giảm thể tích lồng ngực . áp suÊt không khÝ trong phổi tăng ,làm cho kh«ng khÝ tõ ®i phæ bị tống ra ngoµi
Hít vào cố gắng :Thì một số cơ nữa cùng tham gia để nâng xương ức ,cơ ngực , bình thường các cơ này tỳ vào lồng ngực khi hít vào gắng sức các cơ này co để tăng thêm thể tích lồng ngực
Thở ra gắng sức: Sẽ có thêm một số cơ tham gia (cơ thành bụng ,các cơ liên sườn trong ) các cơ này co kéo các xương sườn xuống thấp hơn ,
cơ hoành lồi thêm lên lồng ngực làm thể tích lồng ngực giảm thêm
là động tác tích cực vì có sự co cơ .
Nhịp thở thay đổi theo trạng thái hoạt động và tình trạng sinh lý
. Con người có 2 phương thức : Hô hấp ngực : Nữ chiếm đa số:
Cơ lồng ngực ,cơ liên sườn
Hô hấp bụng :Nam chiếm đa số :
cơ hoành ,cơ vùng bụng
*Kết Luận:
-Các cơ liên sườn ,cơ hoành ,cơ bụng phối hợp với xương ức ,xương sườn trong cử động hô hấp .
-Nhịp hô hấp: số cử động hô hấp trong một phút
-Dung tích phổi khi hít vào(tăng) và thở ra (giảm) lúc bình thường cũng như khi gắng sức phụ thuộc các yếu tố: Tầm vóc, giới tính, tình trạng sức khoẻ, bệnh tật, sự luyện tập.
*Kết Luận:
*Kết Luận:
I.Thông khí ở phổi:
- Sự thông khí ở phổi nhờ cử động hô hấp(hít vào,thở ra).
Giúp cho khơng khí trong phổi thường xuyên được đổi mới
- Nhịp hô hấp: số cử động hô hấp trong một phút
- Các cơ liên sườn ,cơ hoành ,cơ bụng phối hợp với xương ức ,xương sườn trong cử động hô hấp .
- Dung tích phổi khi hít vào(tăng) và thở ra (giảm) lúc bình thường cũng như khi gắng sức phụ thuộc các yếu tố: Tầm vóc, giới tính, tình trạng sức khoẻ, bệnh tật, sự luyện tập.
II.Trao đổi khí ở phổi và tế bào :
Giải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào và khí thở ra ?
Kết quả đo một số thành phần không khí hít và thở ra.
Sự khác nhau về các thành phần khí giữa khí hít vào và khí thở ra:
Tỷ lệ % O2 trong khí thở ra thấp rõ rệt do O2 đã khuếch tán từ phế nang vào máu mao mạch
Tỷ lệ % CO2 trong khí thở ra cao rõ rệt do CO2 đã khuyếch tán từ máu mao mạch ra khí phế nang
Hơi nước bão hoà trong khí thở ra do được làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nhày phủ toàn bộ đường dẫn khí phế nang
Tỷ lệ % N2 trong khí hít vào và thở ra không khác nhau nhiều, ở khí thở ra có cao hơn một ít do tỷ lệ O2 hạ thấp đây là tương quan về mặt số học không liên quan về mặt sinh học
1/Vì sao O2 lại khuếch tán từ phế nang vào máu; CO2 lại khuếch tán từ máu ra phế nang? 2/Do đâu có sự chênh lệch nồng độ các chất khí?
I.Trao đổi khí ở phổi
CO2
3/Thực chất trao đổi khí ở phổi là gì?
*Kết luận : + Sự khuếch tỏn của khớ oxi từ phế nang vào mỏu
+ Sự khuếch tỏn của khớ cỏcbonnớc từ mỏu vào phế nang
1/Vì sao O2 lại khuếch tán từ máu vào tế bào; CO2 lại khuếch tán từ tế bào vào máu ? 2/Thực chất sự trao đổi khớ ở tế bào là gỡ?
Trao đổi khí ở tế bào
CO2
*Kết luận :
+Sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào
+ Sự khuếch tán của CO2 từ tế bào vào máu
*Sự trao đổi khí ở phổi gồm:
+ Sự khuếch tán của O2 từ phế nang vào máu
+ Sự khuếch tán của CO2 từ máu vào phế nang
_
*Sự trao đổi khí ở tế bào gồm:
+Sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào
+ Sự khuếch tán của CO2 từ tế bào vào máu
II. Trao đổi khí ở phổi và tế bào
*Kết luận:
* Trao đổi khí ở phổi và tế bào: theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp.
C©u 2: H« hÊp ë c¬ thÓ ngêi vµ thá sù gièng vµ kh¸c nhau nh thÕ nµo?
*Giống nhau :
-Cũng gồm các giai đoạn thông khí ở phổi, trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào .
- Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào cũng theo cơ chế khuếch tán từ nơi nồng độ cao đến nơi nồng độ thấp .
*Khác nhau :
-Ở thỏ sự thông khí ở phổi chủ yếu do hoạt động của cơ hoành , và lồng ngực , do bị ép giữa 2 chi trước nên không dãn nở về phía 2 bên
-Ở người , sự thông khí ở phổi do nhiều cơ phối hợp hơn và lồng ngực dãn nở cả về phía 2 bên .
DẶN DÒ
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc “Em có biết?”
Chuẩn bị bài mới:Vệ sinh hệ hô hấp
Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào có liên quan đến nhau như thế nào?
Thực chất của quá trình trao đổi khí là ở tế bào, quá trình trao đổi khí ở phổi chỉ là giai đoạn trung gian.
Tế bào mới là nới lấy O2 và thải CO2, đó là nguyên nhân bên trong dẫn đến sự trao đổi khí ở phổi. Trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho sự trao đổi khí ở tế bào.
Sự trao đổi khí ở tế bào tất yếu dẫn đến sự trao đổi khí ở phổi
a , b, c đều đúng.
Giáo viên giảng dạy: Chu Thị Vân Anh
Kiểm tra bài cũ :
Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp oxy cho các tế bào của cơ thể và loại khí cacbonic do các tế bào thải ra khỏi cơ thể
-Hô hấp là gì ?
-Hô hấp có vai trò quan trọng như thế nào với cơ thể?
-Hô hấp gồm những giai đoạn nào?
Nhờ hô hấp mà Oxy được lấy vào để oxy hóa các hợp chất hữu cơ tạo ra năng lượng cần cho mọi hoạt động sống của cơ thể.
Tiết 22
HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
Sự thông khí
ở phổi
Trao đổi khí ở
phổi và tế bào
*Thở gồm những cử động nào ?
*Vì sao ta phải thở?
Không khí trong phổi thường xuyên đổi mới,có đủ oxi cho máu.
Gồm cử động hít vào và thở ra
Thực chất sự thông khí ở phổi là gì ?
- Sự thông khí ở phổi nhờ cử động hô hấp(hít vào,thở ra).
Giúp cho khơng khí trong phổi thường xuyên được đổi mới
I. Thông khí ở phổi
2/Các cơ xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để làm tăng thể tích lồng ngựckhi hít vào và làm giảm thể tích lồng ngực khi thở ra ? 3/Vì sao ta nên tập hít thở sâu ?
1.Thông khí ở phổi được thực hiện nhờ hoạt động của các cơ quan nào?
Dung tích phổi khi hít vào ,thở ra bình thường và gắng sức có thể phụ thuộc vào các yếu tố nào ?
THẢO LUẬN NHÓM
1/Các cơ xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để làm tăng thể tích lồng ngựckhi hít vào và làm giảm thể tích lồng ngực khi thở ra ?
2/Vì sao ta nên tập hít thở sâu ?
3/Dung tích phổi khi hít vào ,thở ra bình thường và gắng sức có thể phụ thuộc vào các yếu tố nào ?
+ Khi hÝt vµo:Là động tác tích cực. C¬ liªn xêng ngoµi co -> tËp hîp x¬ng øc vµ c¸c x¬ng sên cã ®iÓm tùa , linh ®éng víi cét sèng ®· chuyÓn ®éng ®ång thêi theo 2 híng:Kéo lªn trªn vµ ra 2 bªn ,cơ hoành co kéo lồng ngục xuống ,làm tăng thể tích lồng ngực -> lång ngùc më réng ra 2 bªn.Phổi có tính đàn hồi :Khi lồng ngực rộng ra thì phổi rộng theo nên áp suất không khí trong phổi giảm làm cho kh«ng khÝ tõ ngoµi ®i vµo phæi
+Khi thë ra:Là động tác thụ động .c¬ hoµnh vµ c¬ liªn sên ngoµi d·n > lång ngùc thu nhá ,phổi xẹp xuống trë vÒ vÞ trÝ cò,các xương sườn hạ xưống ,cơ hoành dãn ra lồi llên lồng ngực làm giảm thể tích lồng ngực . áp suÊt không khÝ trong phổi tăng ,làm cho kh«ng khÝ tõ ®i phæ bị tống ra ngoµi
Hít vào cố gắng :Thì một số cơ nữa cùng tham gia để nâng xương ức ,cơ ngực , bình thường các cơ này tỳ vào lồng ngực khi hít vào gắng sức các cơ này co để tăng thêm thể tích lồng ngực
Thở ra gắng sức: Sẽ có thêm một số cơ tham gia (cơ thành bụng ,các cơ liên sườn trong ) các cơ này co kéo các xương sườn xuống thấp hơn ,
cơ hoành lồi thêm lên lồng ngực làm thể tích lồng ngực giảm thêm
là động tác tích cực vì có sự co cơ .
Nhịp thở thay đổi theo trạng thái hoạt động và tình trạng sinh lý
. Con người có 2 phương thức : Hô hấp ngực : Nữ chiếm đa số:
Cơ lồng ngực ,cơ liên sườn
Hô hấp bụng :Nam chiếm đa số :
cơ hoành ,cơ vùng bụng
*Kết Luận:
-Các cơ liên sườn ,cơ hoành ,cơ bụng phối hợp với xương ức ,xương sườn trong cử động hô hấp .
-Nhịp hô hấp: số cử động hô hấp trong một phút
-Dung tích phổi khi hít vào(tăng) và thở ra (giảm) lúc bình thường cũng như khi gắng sức phụ thuộc các yếu tố: Tầm vóc, giới tính, tình trạng sức khoẻ, bệnh tật, sự luyện tập.
*Kết Luận:
*Kết Luận:
I.Thông khí ở phổi:
- Sự thông khí ở phổi nhờ cử động hô hấp(hít vào,thở ra).
Giúp cho khơng khí trong phổi thường xuyên được đổi mới
- Nhịp hô hấp: số cử động hô hấp trong một phút
- Các cơ liên sườn ,cơ hoành ,cơ bụng phối hợp với xương ức ,xương sườn trong cử động hô hấp .
- Dung tích phổi khi hít vào(tăng) và thở ra (giảm) lúc bình thường cũng như khi gắng sức phụ thuộc các yếu tố: Tầm vóc, giới tính, tình trạng sức khoẻ, bệnh tật, sự luyện tập.
II.Trao đổi khí ở phổi và tế bào :
Giải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào và khí thở ra ?
Kết quả đo một số thành phần không khí hít và thở ra.
Sự khác nhau về các thành phần khí giữa khí hít vào và khí thở ra:
Tỷ lệ % O2 trong khí thở ra thấp rõ rệt do O2 đã khuếch tán từ phế nang vào máu mao mạch
Tỷ lệ % CO2 trong khí thở ra cao rõ rệt do CO2 đã khuyếch tán từ máu mao mạch ra khí phế nang
Hơi nước bão hoà trong khí thở ra do được làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nhày phủ toàn bộ đường dẫn khí phế nang
Tỷ lệ % N2 trong khí hít vào và thở ra không khác nhau nhiều, ở khí thở ra có cao hơn một ít do tỷ lệ O2 hạ thấp đây là tương quan về mặt số học không liên quan về mặt sinh học
1/Vì sao O2 lại khuếch tán từ phế nang vào máu; CO2 lại khuếch tán từ máu ra phế nang? 2/Do đâu có sự chênh lệch nồng độ các chất khí?
I.Trao đổi khí ở phổi
CO2
3/Thực chất trao đổi khí ở phổi là gì?
*Kết luận : + Sự khuếch tỏn của khớ oxi từ phế nang vào mỏu
+ Sự khuếch tỏn của khớ cỏcbonnớc từ mỏu vào phế nang
1/Vì sao O2 lại khuếch tán từ máu vào tế bào; CO2 lại khuếch tán từ tế bào vào máu ? 2/Thực chất sự trao đổi khớ ở tế bào là gỡ?
Trao đổi khí ở tế bào
CO2
*Kết luận :
+Sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào
+ Sự khuếch tán của CO2 từ tế bào vào máu
*Sự trao đổi khí ở phổi gồm:
+ Sự khuếch tán của O2 từ phế nang vào máu
+ Sự khuếch tán của CO2 từ máu vào phế nang
_
*Sự trao đổi khí ở tế bào gồm:
+Sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào
+ Sự khuếch tán của CO2 từ tế bào vào máu
II. Trao đổi khí ở phổi và tế bào
*Kết luận:
* Trao đổi khí ở phổi và tế bào: theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp.
C©u 2: H« hÊp ë c¬ thÓ ngêi vµ thá sù gièng vµ kh¸c nhau nh thÕ nµo?
*Giống nhau :
-Cũng gồm các giai đoạn thông khí ở phổi, trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào .
- Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào cũng theo cơ chế khuếch tán từ nơi nồng độ cao đến nơi nồng độ thấp .
*Khác nhau :
-Ở thỏ sự thông khí ở phổi chủ yếu do hoạt động của cơ hoành , và lồng ngực , do bị ép giữa 2 chi trước nên không dãn nở về phía 2 bên
-Ở người , sự thông khí ở phổi do nhiều cơ phối hợp hơn và lồng ngực dãn nở cả về phía 2 bên .
DẶN DÒ
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc “Em có biết?”
Chuẩn bị bài mới:Vệ sinh hệ hô hấp
Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào có liên quan đến nhau như thế nào?
Thực chất của quá trình trao đổi khí là ở tế bào, quá trình trao đổi khí ở phổi chỉ là giai đoạn trung gian.
Tế bào mới là nới lấy O2 và thải CO2, đó là nguyên nhân bên trong dẫn đến sự trao đổi khí ở phổi. Trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho sự trao đổi khí ở tế bào.
Sự trao đổi khí ở tế bào tất yếu dẫn đến sự trao đổi khí ở phổi
a , b, c đều đúng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Xuân Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)