Bài 21. Hoạt động hô hấp
Chia sẻ bởi Lê Thị Hồng Nhung |
Ngày 01/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Hoạt động hô hấp thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
XIN KÍNH CHÀO
QUÍ THẦY CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM
THÂN MẾN!
XIN KÍNH CHÀO
QUÍ THẦY CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM
THÂN MẾN!
XIN KÍNH CHÀO
QUÍ THẦY CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM
THÂN MẾN!
XIN KÍNH CHÀO
QUÍ THẦY CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM
THÂN MẾN!
Câu 1: Hô hấp có vai trò quan trọng như thế nào đối với cơ thể sống ? Hoâ hấp gồm những giai đoạn chủ yếu naøo?
* Hô hấp cung cấp O2 cho tế bào để tham gia vào các phản ứng tạo năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể, đồng thời thải loại CO2 ra khỏi cơ thể.
* Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu là: sự thở (thông khí ở phổi), trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Khoanh tròn vào ký tự a, b. ở câu trả lời đúng nhất trong các câu sau đây:
1. Đặc điểm cấu tạo của các cơ quan trong đường dẫn khí có tác dụng làm ẩm, làm ấm không khí đi vào phổi là:
a.Có lớp niêm mạc tiết chất nhày lót bên trong đường dẫn khí.
b.Lớp niêm mạc có các mao mạch dày đặc, căng máu và ấm, đặc biệt ở mũi, phế quản.
c.Có rất nhiều phế nang.
d. Cả a và b
2.Những đặc điểm cấu tạo của phổi làm tăng bề mặt trao đổi khí là:
a. Phổi có 2 lớp màng, ở giữa là lớp dịch mỏng giúp cho phổi nở rộng và xốp.
b. Có khoảng 700 - 800 triệu phế nang làm tăng diện tích trao đổi khí(khoảng 70- 80m2).
c. Phổi có thể nở ra theo lồng ngực.
d. Cả a và b.
hoạt động hô hấp
TUẦN 12 TIẾT 23 BÀI 21
Sự thông khí
ở phổi
Trao đổi khí ở
phổi và tế bào
Hoạt động hô hấp
BÀI 21
I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI:
TẾ BÀO
hoạt động
O2
Hít vào và thở ra một
cách nhịp nhàng
HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
BÀI 21
Nhờ đâu mà không khí trong phổi luôn được đổi mới ?
- Nhờ hoạt động của các cơ quan hô hấp qua động tác hít vào và thở ra giúp cho không khí trong phổi luôn được đổi mới.
Thế nào là cử động hô hấp? Nhịp hô hấp?
- Cứ một lần hít vào và một lần thở ra là một cử động hô hấp.
- Số cử động hô hấp trong một phút là nhịp hô hấp.
1
2
HƠ H?P
ho
Thảo luận nhóm 2 phút
Thể tích phổi
Tăng
Các cơ, xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để:
+ làm tăng thể tích lồng ngực khi
hít vào?
+ làm giảm thể tích lồng ngực khi thở ra?
Cơ liên sườn ngoài co làm các xương sườn và xương ức có điểm tựa linh động với cột sống sẽ chuyển động đồng thời theo 2 hướng: lên trên và ra 2 bên lồng ngực mở rộng ra 2 bên là chính.
- Cơ hoành co ép xuống khoang bụng làm lồng ngực mở rộng về phía dưới Tăng thể tích lồng ngực khi hít vào.
- Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành dãn ra làm cho lồng ngực thu nhỏ trở về vị trí cũ Giảm thể tích lồng ngực khi thở ra.
- Ngoài ra còn có sự tham gia của một số cơ khác trong trường hợp thở gắng sức.
I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI:
HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
BÀI 21
- Nhờ hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực giúp ta hít vào và thở ra làm cho không khí trong phổi luôn được đổi mới.
Khí lưu thông
Khí bổ sung
Khí dự trữ
Dung tích sống
Khí cặn
Tổng dung tích của phổi
Dung tích phổi có thể phụ thuộc vào những yếu tố nào?
-Tầm vóc
- Giới tính
- Tình trạng sức khoẻ
- Sự luyện tập
Theo em thở sâu và thở bình thường khác nhau như thế nào ? Thở sâu có ý nghĩa gì ?
Dung tích phổi phụ thuộc vào:
Thế nào là dung tích sống ?
- Dung tích sống là thể tích không khí lớn nhất mà một cơ thể có thể hít vào và thở ra.
- Ý nghĩa: thở sâu giúp cho cơ thể nhận được nhiều khí oxi và thải được nhiều khí cacbonic. Đây là một hoạt động có ý thức.
2-3 lit
0.5 lit
0.8- 1.2 lit
1 - 1.2 lit
(3.5 - 4.8 lit )
( 4.5 - 6 lit )
Để có sức khỏe tốt ta cần phải làm gì?
* Khi lao động nặng hay chơi thể thao thì nhu cầu trao đổi khí của cơ thể tăng cao do đó hoạt động hô hấp của cơ thể có thể biến đổi theo hướng vừa tăng nhịp hô hấp ( thở nhanh hơn ) và vừa tăng dung tích hô hấp ( thở sâu hơn ).
II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO:
Kết quả đo một số thành phần không khí hít vào và thở ra.
Em cú nh?n xột gỡ v? thnh ph?n khụng khớ khi hớt vo v th? ra ?
Hoạt động hô hấp
BÀI 21
I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI:
Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào được thực hiện theo cơ chế nào ?
- Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào được thực hiện theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
Vì sao O2 lại khuếch tán từ phế nang vào máu; CO2 lại khuếch tán từ máu ra phế nang?
Trao đổi khí ở phổi
CO2
trao
O2
Vậy trong sự trao đổi khí ở phổi thì O2 và CO2 được khuếch tán từ đâu đến đâu ?
Sự trao đổi khí ở phổi gồm:
* Sự khuếch tán của O2 từ phế nang vào máu.
*Sự khuếch tán của CO2 từ máu vào phế nang.
Vì sao O2 lại khuếch tán từ máu vào tế bào; CO2 lại khuếch tán từ tế bào vào máu ?
Trao đổi khí ở tế bào
CO2
TRAO ĐỔI
O2
Vậy trong sự trao đổi khí ở tế bào thì O2 và CO2 được khuếch tán từ đâu đến đâu?
- Sự trao đổi khí ở tế bào gồm:
*Sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào.
*Sự khuếch tán của CO2 từ tế bào vào máu.
- Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
? S? trao d?i khí ? ph?i g?m:
? S? trao d?i khí ? t? bo g?m:
- Cơ chế:
II. Trao đổi khí ở phổi và tế bào:
Hoạt động hô hấp
BÀI 21
I. Thông khí ở phổi:
Vậy sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào có quan hệ với nhau như thế nào ?
Sự tiêu tốn ôxi ở tế bào thúc đã đẩy sự trao đổi khí ở phổi, đồng thời trao đổi khí ở phổi đã tạo điều kiện cho sự trao đổi khí ở tế bào.
Theo em ta cần phải làm gì để có được nguồn oxi phong phú để cung cấp cho sự sống của con người và động vật ?
Nên trồng nhiều cây xanh và chăm sóc chúng.
- Vệ sinh sạch sẽ nơi ở và nơi làm việc để tránh nguồn không khí bị ô nhiễm.
Tránh sử dụng các phương tiện thải khí gây ô nhiễm môi trường.
Không nên hút thuốc, uống rượu,…ảnh hưởng đến các cơ quan hô hấp.
………
KHÁM PHÁ Ô CHỮ
H
O
?
T
D
?
N
G
H
Ô
H
?
P
2
3
4
5
6
9
10
11
12
13
8
7
1
Trò chơi
1
4
3
7
2
6
5
8
1. Các cơ xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và giảm thể tích lồng ngực khi thở ra ?
2. Nhờ vào quá trình nào mà sự thông khí ở phổi được thực hiện ?
3. Khi lao động nặng hay chơi thể thao, nhu cầu trao đổi khí của cơ thể tăng cao, hoạt động hô hấp của cơ thể có thể thay đổi như thế nào đ? đáp ứng nhu cầu đó ?
4. Trình bày cơ chế của sự trao đổi khí ở phổi ?
CHÚC BẠN MAY MẮN !
5. Trình bày cơ chế của sự trao đổi khí ở tế bào ?
6. Dung tích phổi khi hít vào và thở ra lúc bình thường cũng như khi gắng sức phụ thuộc vào yếu tố nào ?
7. Dung tích sống trung bình của người Việt Nam ở cả nam và nữ là bao nhiêu ?
7.Dung tích sống trung bình của người Việt Nam là:
* Nam giới:3000-3500ml
* Nữ giới: 2500- 3000ml
1. Cơ liên sườn ngoài co làm các xương sườn và xương ức được nâng lên làm thể tích lồng ngực nở rộng theo hướng trước sau và hai bên.
Cơ hoành co ép xuống khoang bụng làm lồng ngực mở rộng về phía dưới Tăng thể tích lồng ngực khi hít vào.
- Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành dãn ra làm cho lồng ngực thu nhỏ trở về vị trí cũ Giảm thể tích lồng ngực khi thở ra.
2. Nhờ vào quá trình hít vào và thở ra mà sự thông khí ở phổi được thực hiện.
3.Khi lao động nặng, chơi thể thao nhu cầu TĐK tăng cao, hoạt động hô hấp của cơ thể thay đổi theo hướng vừa tăng nhịp hô hấp, vừa tăng dung tích hô hấp.
4. Sự trao đổi khí ở phổi gồm:
Sự khuếch tán của O2 từ phế nang vào máu.
Sự khuếch tán của CO2 từ máu vào phế nang.
5. Sự trao đổi khí ở tế bào gồm:
Sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào.
Sự khuếch tán của CO2 từ tế bào vào máu.
6.Dung tích phổi phụ thuộc vào: tầm vóc, giới tính, tình trạng sức khoẻ, sự luyện tập,...
- Thành phần không khí bị ô nhiễm gy tác hại đến hô hấp như thế nào?
- Để có hệ hô hấp khỏe mạnh cần có biện pháp bảo vệ và rèn luyện như thế nào ?
- Đọc thông tin thực hiện lệnh m?c I v II.
- Đọc em có biết SGK trang 71.
- Học bài và trả lời câu hỏi 2, 4 / 70sgk.
DẶN DÒ
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT !
QUÍ THẦY CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM
THÂN MẾN!
XIN KÍNH CHÀO
QUÍ THẦY CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM
THÂN MẾN!
XIN KÍNH CHÀO
QUÍ THẦY CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM
THÂN MẾN!
XIN KÍNH CHÀO
QUÍ THẦY CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM
THÂN MẾN!
Câu 1: Hô hấp có vai trò quan trọng như thế nào đối với cơ thể sống ? Hoâ hấp gồm những giai đoạn chủ yếu naøo?
* Hô hấp cung cấp O2 cho tế bào để tham gia vào các phản ứng tạo năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể, đồng thời thải loại CO2 ra khỏi cơ thể.
* Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu là: sự thở (thông khí ở phổi), trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Khoanh tròn vào ký tự a, b. ở câu trả lời đúng nhất trong các câu sau đây:
1. Đặc điểm cấu tạo của các cơ quan trong đường dẫn khí có tác dụng làm ẩm, làm ấm không khí đi vào phổi là:
a.Có lớp niêm mạc tiết chất nhày lót bên trong đường dẫn khí.
b.Lớp niêm mạc có các mao mạch dày đặc, căng máu và ấm, đặc biệt ở mũi, phế quản.
c.Có rất nhiều phế nang.
d. Cả a và b
2.Những đặc điểm cấu tạo của phổi làm tăng bề mặt trao đổi khí là:
a. Phổi có 2 lớp màng, ở giữa là lớp dịch mỏng giúp cho phổi nở rộng và xốp.
b. Có khoảng 700 - 800 triệu phế nang làm tăng diện tích trao đổi khí(khoảng 70- 80m2).
c. Phổi có thể nở ra theo lồng ngực.
d. Cả a và b.
hoạt động hô hấp
TUẦN 12 TIẾT 23 BÀI 21
Sự thông khí
ở phổi
Trao đổi khí ở
phổi và tế bào
Hoạt động hô hấp
BÀI 21
I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI:
TẾ BÀO
hoạt động
O2
Hít vào và thở ra một
cách nhịp nhàng
HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
BÀI 21
Nhờ đâu mà không khí trong phổi luôn được đổi mới ?
- Nhờ hoạt động của các cơ quan hô hấp qua động tác hít vào và thở ra giúp cho không khí trong phổi luôn được đổi mới.
Thế nào là cử động hô hấp? Nhịp hô hấp?
- Cứ một lần hít vào và một lần thở ra là một cử động hô hấp.
- Số cử động hô hấp trong một phút là nhịp hô hấp.
1
2
HƠ H?P
ho
Thảo luận nhóm 2 phút
Thể tích phổi
Tăng
Các cơ, xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để:
+ làm tăng thể tích lồng ngực khi
hít vào?
+ làm giảm thể tích lồng ngực khi thở ra?
Cơ liên sườn ngoài co làm các xương sườn và xương ức có điểm tựa linh động với cột sống sẽ chuyển động đồng thời theo 2 hướng: lên trên và ra 2 bên lồng ngực mở rộng ra 2 bên là chính.
- Cơ hoành co ép xuống khoang bụng làm lồng ngực mở rộng về phía dưới Tăng thể tích lồng ngực khi hít vào.
- Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành dãn ra làm cho lồng ngực thu nhỏ trở về vị trí cũ Giảm thể tích lồng ngực khi thở ra.
- Ngoài ra còn có sự tham gia của một số cơ khác trong trường hợp thở gắng sức.
I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI:
HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
BÀI 21
- Nhờ hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực giúp ta hít vào và thở ra làm cho không khí trong phổi luôn được đổi mới.
Khí lưu thông
Khí bổ sung
Khí dự trữ
Dung tích sống
Khí cặn
Tổng dung tích của phổi
Dung tích phổi có thể phụ thuộc vào những yếu tố nào?
-Tầm vóc
- Giới tính
- Tình trạng sức khoẻ
- Sự luyện tập
Theo em thở sâu và thở bình thường khác nhau như thế nào ? Thở sâu có ý nghĩa gì ?
Dung tích phổi phụ thuộc vào:
Thế nào là dung tích sống ?
- Dung tích sống là thể tích không khí lớn nhất mà một cơ thể có thể hít vào và thở ra.
- Ý nghĩa: thở sâu giúp cho cơ thể nhận được nhiều khí oxi và thải được nhiều khí cacbonic. Đây là một hoạt động có ý thức.
2-3 lit
0.5 lit
0.8- 1.2 lit
1 - 1.2 lit
(3.5 - 4.8 lit )
( 4.5 - 6 lit )
Để có sức khỏe tốt ta cần phải làm gì?
* Khi lao động nặng hay chơi thể thao thì nhu cầu trao đổi khí của cơ thể tăng cao do đó hoạt động hô hấp của cơ thể có thể biến đổi theo hướng vừa tăng nhịp hô hấp ( thở nhanh hơn ) và vừa tăng dung tích hô hấp ( thở sâu hơn ).
II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO:
Kết quả đo một số thành phần không khí hít vào và thở ra.
Em cú nh?n xột gỡ v? thnh ph?n khụng khớ khi hớt vo v th? ra ?
Hoạt động hô hấp
BÀI 21
I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI:
Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào được thực hiện theo cơ chế nào ?
- Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào được thực hiện theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
Vì sao O2 lại khuếch tán từ phế nang vào máu; CO2 lại khuếch tán từ máu ra phế nang?
Trao đổi khí ở phổi
CO2
trao
O2
Vậy trong sự trao đổi khí ở phổi thì O2 và CO2 được khuếch tán từ đâu đến đâu ?
Sự trao đổi khí ở phổi gồm:
* Sự khuếch tán của O2 từ phế nang vào máu.
*Sự khuếch tán của CO2 từ máu vào phế nang.
Vì sao O2 lại khuếch tán từ máu vào tế bào; CO2 lại khuếch tán từ tế bào vào máu ?
Trao đổi khí ở tế bào
CO2
TRAO ĐỔI
O2
Vậy trong sự trao đổi khí ở tế bào thì O2 và CO2 được khuếch tán từ đâu đến đâu?
- Sự trao đổi khí ở tế bào gồm:
*Sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào.
*Sự khuếch tán của CO2 từ tế bào vào máu.
- Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
? S? trao d?i khí ? ph?i g?m:
? S? trao d?i khí ? t? bo g?m:
- Cơ chế:
II. Trao đổi khí ở phổi và tế bào:
Hoạt động hô hấp
BÀI 21
I. Thông khí ở phổi:
Vậy sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào có quan hệ với nhau như thế nào ?
Sự tiêu tốn ôxi ở tế bào thúc đã đẩy sự trao đổi khí ở phổi, đồng thời trao đổi khí ở phổi đã tạo điều kiện cho sự trao đổi khí ở tế bào.
Theo em ta cần phải làm gì để có được nguồn oxi phong phú để cung cấp cho sự sống của con người và động vật ?
Nên trồng nhiều cây xanh và chăm sóc chúng.
- Vệ sinh sạch sẽ nơi ở và nơi làm việc để tránh nguồn không khí bị ô nhiễm.
Tránh sử dụng các phương tiện thải khí gây ô nhiễm môi trường.
Không nên hút thuốc, uống rượu,…ảnh hưởng đến các cơ quan hô hấp.
………
KHÁM PHÁ Ô CHỮ
H
O
?
T
D
?
N
G
H
Ô
H
?
P
2
3
4
5
6
9
10
11
12
13
8
7
1
Trò chơi
1
4
3
7
2
6
5
8
1. Các cơ xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và giảm thể tích lồng ngực khi thở ra ?
2. Nhờ vào quá trình nào mà sự thông khí ở phổi được thực hiện ?
3. Khi lao động nặng hay chơi thể thao, nhu cầu trao đổi khí của cơ thể tăng cao, hoạt động hô hấp của cơ thể có thể thay đổi như thế nào đ? đáp ứng nhu cầu đó ?
4. Trình bày cơ chế của sự trao đổi khí ở phổi ?
CHÚC BẠN MAY MẮN !
5. Trình bày cơ chế của sự trao đổi khí ở tế bào ?
6. Dung tích phổi khi hít vào và thở ra lúc bình thường cũng như khi gắng sức phụ thuộc vào yếu tố nào ?
7. Dung tích sống trung bình của người Việt Nam ở cả nam và nữ là bao nhiêu ?
7.Dung tích sống trung bình của người Việt Nam là:
* Nam giới:3000-3500ml
* Nữ giới: 2500- 3000ml
1. Cơ liên sườn ngoài co làm các xương sườn và xương ức được nâng lên làm thể tích lồng ngực nở rộng theo hướng trước sau và hai bên.
Cơ hoành co ép xuống khoang bụng làm lồng ngực mở rộng về phía dưới Tăng thể tích lồng ngực khi hít vào.
- Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành dãn ra làm cho lồng ngực thu nhỏ trở về vị trí cũ Giảm thể tích lồng ngực khi thở ra.
2. Nhờ vào quá trình hít vào và thở ra mà sự thông khí ở phổi được thực hiện.
3.Khi lao động nặng, chơi thể thao nhu cầu TĐK tăng cao, hoạt động hô hấp của cơ thể thay đổi theo hướng vừa tăng nhịp hô hấp, vừa tăng dung tích hô hấp.
4. Sự trao đổi khí ở phổi gồm:
Sự khuếch tán của O2 từ phế nang vào máu.
Sự khuếch tán của CO2 từ máu vào phế nang.
5. Sự trao đổi khí ở tế bào gồm:
Sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào.
Sự khuếch tán của CO2 từ tế bào vào máu.
6.Dung tích phổi phụ thuộc vào: tầm vóc, giới tính, tình trạng sức khoẻ, sự luyện tập,...
- Thành phần không khí bị ô nhiễm gy tác hại đến hô hấp như thế nào?
- Để có hệ hô hấp khỏe mạnh cần có biện pháp bảo vệ và rèn luyện như thế nào ?
- Đọc thông tin thực hiện lệnh m?c I v II.
- Đọc em có biết SGK trang 71.
- Học bài và trả lời câu hỏi 2, 4 / 70sgk.
DẶN DÒ
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hồng Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)