Bài 21. Hoạt động hô hấp

Chia sẻ bởi Lương Thị Nhung | Ngày 01/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Hoạt động hô hấp thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Trường th- THCS tân Minh
GV: Lương Thị Nhung
Lớp 8
chào mừng các thầy cô đến thăm lớp dự giờ
Tiết 23/bài 21
hoạt động hô hấp

Sự thông khí ở phổi
Trao đổi khí ở
phổi và tế bào
Hoạt động Hô hấp
Hình 21.1: Sự thay đổi thể tích lồng ngực và phổi theo các chiều khi hít vào và thở ra bình thường.
I. Sự thông khí ở phổi
Phiếu học tập
Co
Nâng lên
Co
Tăng
Dãn
Hạ xuống
Dãn
Giảm
Hình 21.1: Sự thay đổi thể tích lồng ngực và phổi theo các chiều khi hít vào và thở ra bình thường.
I. Sự thông khí ở phổi
I- Thông khí ở phổi
- Sự thông khí ở phổi nhờ cử động hô hấp hít vào và thở ra nhịp nhàng.
- Các cơ xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau để tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và giảm thể tích lồng ngực khi thở ra.
+ Khi hít vào: cơ liên sườn co làm cho xương ức và xương sườn chuyển động lên trên và ra 2 bên làm thể tích lồng ngực rộng ra 2 bên. Cơ hoành co làm cho lồng ngực nở rộng thêm về phía dưới.
+ Khi thở ra: cơ liên sườn ngoài và cơ hoành dãn làm lồng ngực thu nhỏ trở về vị trí cũ.
- Ngoài ra còn có sự tham gia của 1 số cơ khác trong trường hợp thở gắng sức.
Nêu khái niệm về dung tích sống ?
Hình 21.2- Đồ thị phản ánh sự thay đổi dung tích phổi khi hít vào vào thở ra gắng sức
- Khái niệm dung tích sống: Là thể tích không khí lớn nhất mà một cơ thể có thể hít vào, thở ra.
Đọc mục em có biết ( SGK - tr.71)
Dung tích phổi khi hít vào, thở ra gắng sức có thể phụ thuộc vào các yếu tố nào?
I- Thông khí ở phổi


- Dung tích phổi khi hít vào và thở ra bình thường cũng như gắng sức phụ thuộc vào tầm vóc, giới tính, tình trạng sức khoẻ, sự luyện tập.
Phân biệt thở sâu với thở bình thường ?
- Thë b×nh th­êng: diÔn ra tù nhiªn, kh«ng ý thøc (gåm c¸c ®éng t¸c hÝt vµo, thë ra)
- Thë s©u: Lµ ho¹t ®éng cã ý thøc ngoµi c¸c c¬ liªn s­ên, c¬ hoµnh cßn cã sù tham gia cña mét sè c¬ nh­ c¬ bông, c¬ h¹ s­ên, l­îng kh«ng khÝ ®­îc l­u th«ng cao h¬n thë b×nh th­êng.
Vì sao ta nên tập hít thở sâu?
Vì: Hít thở sâu giúp:
- Trao đổi khí được nhiều hơn.
- Tăng dung tích sống.
- Rèn luyện các cơ hoạt động
Nhờ các thiết bị chuyên dụng (hình 21-3), ngày nay người ta đã có thể đo được nhanh và chính xác tỉ lệ % các khí trong không khí hít vào và thở ra.
II. Trao đổi khí ở phổi và tế bào.
Hình 21-3: Thiết bị đo nồng độ O2 trong không khí hít vào và thở ra.
Kết quả đo một số thành phần không khí
hít vào và thở ra.
Những lượng khí nào thay đổi và những lượng khí nào không thay đổi khi hít vào, thở ra ?
Lượng khí O2 khi thở ra ít hơn khi hít vào
Lượng khí CO2 khi thở ra nhiều hơn khi hít vào
Lượng khí N2 chênh lệch ít.
Nhận xét
1- Trao đổi khí ở phổi
Vì sao O2 lại khuếch tán từ phế nang vào máu; CO2 lại khuếch tán từ máu phế nang ?
1. Quá trình trao đổi khí ở phổi :

* Máu Phế nang

+ Nồng độ O2 ở phế nang lớn hơn nồng độ O2 trong mạch máu nên O2 từ phế nang khuếch tán vào mao mạch máu.
+ Nồng độ CO2 ở mao mạch lớn hơn nồng độ CO2 trong phế nan nên CO2 từ mao mạch máu khuếch tán vào phế nang.
O2
CO2
2- Trao đổi khí ở tế bào
Vì sao O2 lại khuếch tán từ máu vào tế bào; CO2 lại khuếch tán từ tế bào vào máu ?
2. Quá trình trao đổi khí ở tế bào

* Máu Tế bào

+Nồng độ O2 trong máu lớn hơn nồng độ O2 của tế bào nên O2 từ máu khuếch tán vào tế bào.
+ Nồng độ CO2 ở tế bào lớn hơn nồng độ CO2 trong máu nên CO2 từ tế bào khuếch tán vào máu.

O2
CO2
Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra theo cơ chế nào?
II- Trao đổi khí ở phổi và tế bào
1. Sự trao đổi khí ở phổi.
2. Quá trình trao đổi khí ở tế bào


? Cơ chế: Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp.

So sánh trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào ?
Trao đổi khí ở phổi
Trao đổi khí ở tế bào
* Tiểu kết :
Trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí ở tế bào.
Trao đổi khí ở tế bào là động lực cho trao đổi khí ở phổi.
Sự thông khí ở phổi là do:

Xương sườn nâng lên hạ xuống
Hoạt động co dãn của cơ liên sườn
Hoạt động co dãn của cơ hoành
Cử động hô hấp hít vào thở ra
d.Cử động hô hấp hít vào thở ra
Nối 1 câu ở cột A với 1 câu ở cột B
1. Khí lưu thông:

2. Khí bổ sung:


3. Khí dự trữ:


4. Khí cặn :


5. Dung tích sống


6. Tổng dung tích
của phổi
a. là lượng khí thở ra cố sức thêm sau khi thở ra bình thường mà chưa hít vào.
b. là tổng dung tích sống và khí cặn

c. là lượng khí vào hoặc ra khi chúng ta
hô hấp bình thường
d. là lượng khí hít vào cố sức thêm sau khi hít vào bình thường mà chưa thở ra
e. là lượng khí còn lại trong phổi sau khi thở ra cố sức
f. là tổng số khí bổ sung, khí lưu thông và khí dự trữ
Nối các câu 1,2,3 .... vào các câu có chữ cái a,b,c cho phù hợp.
1. Khí lưu thông:

2. Khí bổ sung:


3. Khí dự trữ:


4. Khí cặn :


5. Dung tích sống

6. Tổng dung tích
của phổi
a. là lượng khí thở ra cố sức thêm sau khi thở ra bình thường mà chưa hít vào.
b. là tổng dung tích sống và khí cặn
c. là lượng khí vào hoặc ra khi chúng ta
hô hấp bình thường
d. là lượng khí hít vào cố sức thêm sau khi hít vào bình thường mà chưa thở ra
e. là lượng khí còn lại trong phổi sau khi thở ra cố sức
f. là tổng số khí bổ sung, khí lưu thông và khí dự trữ
Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào có liên quan đến nhau như thế nào?
Thực chất của quá trình trao đổi khí là ở tế bào, quá trình trao đổi khí ở phổi chỉ là giai đoạn trung gian.
Tế bào mới là nới lấy O2 và thải CO2, đó là nguyên nhân bên trong dẫn đến sự trao đổi khí ở phổi. Trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho sự trao đổi khí ở tế bào.
Sự trao đổi khí ở tế bào tất yếu dẫn đến sự trao đổi khí ở phổi
a , b, c đều đúng.
Dặn dò:
Học bài và làm bài trong Vở bài tập
Tìm hiểu các bệnh về hô hấp
H« hÊp g¾ng søc kh¸c h« hÊp th­êng nh­ thÕ nµo?
H« hÊp g¾ng søc cã sè c¬ tham gia nhiÒu h¬n h« hÊp th­êng
H« hÊp g¾ng søc cã dung l­îng h« hÊp lín h¬n h« hÊp th­êng
H« hÊp g¾ng søc lµ ho¹t ®éng cã ý thøc, h« hÊp th­êng lµ ho¹t ®éng v« ý thøc
d) a, b, c ®Òu ®óng
d) a, b, c đều đúng
Kính chúc các thầy cô mạnh khỏe.
Chúc các con học giỏi.
Xin cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Thị Nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)