Bài 21. Hoạt động hô hấp
Chia sẻ bởi Phạm Dương |
Ngày 01/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Hoạt động hô hấp thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Bài 21
HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
I- THÔNG KHÍ Ở PHỔI:
Nghiên cứu thông tin mục I- SGK, trả lời các câu hỏi sau:
Nhờ động tác nào của cơ thể mà phổi được thông khí?
- Hít vào và thở ra nhịp nhàng giúp phổi được thông khí.
Thế nào là một cử động hô hấp?
- Cử động hô hấp: gồm 1 lần hít vào và 1 lần thở ra.
Nhịp hô hấp là gì?
- Nhịp hô hấp: số cử động hô hấp trong 1 phút.
Quan sát hình 21-1, cho biết các cơ xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và làm giảm thể tích lồng ngực khi thở ra, điền kết quả vào bảng sau:
Co
Nâng lên
Co
Tăng
Dãn
Hạ xuống
Dãn
Giảm
+ Hít vào: cơ liên sườn ngoài co xương ức và xương sườn được nâng lên lồng ngực mở rộng sang 2 bên.
Cơ hoành co lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng.
+ Thở ra: cơ liên sườn ngoài dãn xương sườn được hạ xuống lồng ngực thu hẹp lại.
Cơ hoành dãn lồng ngực thu nhỏ về vị trí cũ.
Đoạn phim: Hoạt động thông khí ở phổi
I- THÔNG KHÍ Ở PHỔI:
+ Hít vào: cơ ………………….. co xương ức và xương sườn được …………. lồng ngực mở rộng sang 2 bên.
Cơ hoành …. lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng.
+ Thở ra: cơ liên sườn ngoài ……. xương sườn được ………… lồng ngực thu hẹp lại. Cơ hoành dãn lồng ngực thu nhỏ về vị trí cũ.
- Hít vào và thở ra được thực hiện nhờ hoạt động của lồng ngực và các cơ hô hấp.
liên sườn ngoài
nâng lên
co
dãn
hạ xuống
- Quan sát hình 21-2, cho biết dung tích sống là gì?
I- THÔNG KHÍ Ở PHỔI:
- Dung tích sống: là thể tích không khí lớn nhất mà cơ thể có thể hít vào và thở ra.
- Dung tích sống phụ thuộc vào: giới tính, tầm vóc, tình trạng sức khoẻ, bệnh tật và sự luyện tập.
Dung tích sống phụ thuộc vào các yếu tố nào?
- Phản xạ tự điều hoà hô hấp trong hô hấp thường là phản xạ không điều kiện. Trung khu hô hấp ở hành tuỷ.
II- TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO:
Cao
Thấp
O2 khuếch tán từ phế nang vào máu
Thấp
Cao
CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang
Không đổi
Sự khác nhau không đáng kể và không có ý nghĩa sinh học
Ít
Bão hoà
Khí thở ra được làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nhầy
Không đổi
Quan sát bảng 21-SGK và biểu đồ sau, hãy giải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào và thở ra.
- Theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp.
Quan sát hình 21- 4.A, mô tả sự khuếch tán của O2 và CO2 ở phổi.
II- TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO:
Trao đổi khí ở phổi:
+ O2 khuếch tán từ phế nang vào máu.
+ CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang.
Quan sát hình 21- 4.B, mô tả sự khuếch tán của O2 và CO2 ở tế bào.
Trao đổi khí ở tế bào:
+ O2 khuếch tán từ máu vào tế bào.
+ CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu.
Mối quan hệ giữa TĐK ở phổi và tế bào:
+ Tiêu tốn ôxi ở tế bào thúc đẩy sự TĐK ở phổi.
+ TĐK ở phổi tạo điều kiện cho TĐK ở tế bào.
Nêu mối quan hệ giữa TĐK ở phổi và tế bào?
Đọc thông tin mục II-SGK, cho biết các khí trao đổi ở phổi và tế bào diễn ra theo cơ chế nào?
H21- 4A. Sự trao đổi khí ở phổi
H21- 4B. Sự trao đổi khí ở tế bào
Kiểm tra đánh giá
Câu 1: Dung tích sống phụ thuộc vào các yếu tố:
a. Giới tính, tầm vóc.
b. Tình trạng sức khoẻ, bệnh tật.
c. Sự luyện tập.
d. Cả a, b, c đúng.
Câu 2: Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào xảy ra do:
Sự khuếch tán từ nơi có áp suất cao đến nơi có áp suất thấp hơn
Sự khuếch tán từ nơi có áp suất thấp đến nơi có áp suất cao hơn
Áp suất CO2 trong phế nang cao hơn trong máu nên CO2 ngấm từ máu vào phế nang
Áp suất O2 trong phế nang thấp hơn trong máu nên O2 ngấm từ phế nang vào máu
Kiểm tra đánh giá
HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
I- THÔNG KHÍ Ở PHỔI:
Nghiên cứu thông tin mục I- SGK, trả lời các câu hỏi sau:
Nhờ động tác nào của cơ thể mà phổi được thông khí?
- Hít vào và thở ra nhịp nhàng giúp phổi được thông khí.
Thế nào là một cử động hô hấp?
- Cử động hô hấp: gồm 1 lần hít vào và 1 lần thở ra.
Nhịp hô hấp là gì?
- Nhịp hô hấp: số cử động hô hấp trong 1 phút.
Quan sát hình 21-1, cho biết các cơ xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và làm giảm thể tích lồng ngực khi thở ra, điền kết quả vào bảng sau:
Co
Nâng lên
Co
Tăng
Dãn
Hạ xuống
Dãn
Giảm
+ Hít vào: cơ liên sườn ngoài co xương ức và xương sườn được nâng lên lồng ngực mở rộng sang 2 bên.
Cơ hoành co lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng.
+ Thở ra: cơ liên sườn ngoài dãn xương sườn được hạ xuống lồng ngực thu hẹp lại.
Cơ hoành dãn lồng ngực thu nhỏ về vị trí cũ.
Đoạn phim: Hoạt động thông khí ở phổi
I- THÔNG KHÍ Ở PHỔI:
+ Hít vào: cơ ………………….. co xương ức và xương sườn được …………. lồng ngực mở rộng sang 2 bên.
Cơ hoành …. lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng.
+ Thở ra: cơ liên sườn ngoài ……. xương sườn được ………… lồng ngực thu hẹp lại. Cơ hoành dãn lồng ngực thu nhỏ về vị trí cũ.
- Hít vào và thở ra được thực hiện nhờ hoạt động của lồng ngực và các cơ hô hấp.
liên sườn ngoài
nâng lên
co
dãn
hạ xuống
- Quan sát hình 21-2, cho biết dung tích sống là gì?
I- THÔNG KHÍ Ở PHỔI:
- Dung tích sống: là thể tích không khí lớn nhất mà cơ thể có thể hít vào và thở ra.
- Dung tích sống phụ thuộc vào: giới tính, tầm vóc, tình trạng sức khoẻ, bệnh tật và sự luyện tập.
Dung tích sống phụ thuộc vào các yếu tố nào?
- Phản xạ tự điều hoà hô hấp trong hô hấp thường là phản xạ không điều kiện. Trung khu hô hấp ở hành tuỷ.
II- TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO:
Cao
Thấp
O2 khuếch tán từ phế nang vào máu
Thấp
Cao
CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang
Không đổi
Sự khác nhau không đáng kể và không có ý nghĩa sinh học
Ít
Bão hoà
Khí thở ra được làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nhầy
Không đổi
Quan sát bảng 21-SGK và biểu đồ sau, hãy giải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào và thở ra.
- Theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp.
Quan sát hình 21- 4.A, mô tả sự khuếch tán của O2 và CO2 ở phổi.
II- TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO:
Trao đổi khí ở phổi:
+ O2 khuếch tán từ phế nang vào máu.
+ CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang.
Quan sát hình 21- 4.B, mô tả sự khuếch tán của O2 và CO2 ở tế bào.
Trao đổi khí ở tế bào:
+ O2 khuếch tán từ máu vào tế bào.
+ CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu.
Mối quan hệ giữa TĐK ở phổi và tế bào:
+ Tiêu tốn ôxi ở tế bào thúc đẩy sự TĐK ở phổi.
+ TĐK ở phổi tạo điều kiện cho TĐK ở tế bào.
Nêu mối quan hệ giữa TĐK ở phổi và tế bào?
Đọc thông tin mục II-SGK, cho biết các khí trao đổi ở phổi và tế bào diễn ra theo cơ chế nào?
H21- 4A. Sự trao đổi khí ở phổi
H21- 4B. Sự trao đổi khí ở tế bào
Kiểm tra đánh giá
Câu 1: Dung tích sống phụ thuộc vào các yếu tố:
a. Giới tính, tầm vóc.
b. Tình trạng sức khoẻ, bệnh tật.
c. Sự luyện tập.
d. Cả a, b, c đúng.
Câu 2: Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào xảy ra do:
Sự khuếch tán từ nơi có áp suất cao đến nơi có áp suất thấp hơn
Sự khuếch tán từ nơi có áp suất thấp đến nơi có áp suất cao hơn
Áp suất CO2 trong phế nang cao hơn trong máu nên CO2 ngấm từ máu vào phế nang
Áp suất O2 trong phế nang thấp hơn trong máu nên O2 ngấm từ phế nang vào máu
Kiểm tra đánh giá
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)