Bài 21. Hoạt động hô hấp
Chia sẻ bởi Bùi Thanh Tâm |
Ngày 01/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Hoạt động hô hấp thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS MỸ HIỆP
Chào mừng quý thầy cô giáo đã
đến dự tiết học hôm nay.
GV:LÊ HỮU TƯỜNG
PHÒNG GD & ĐT
CHỢ MỚI
KIEÅM TRA BAØI CUÕ
Câu hỏi:
Nêu khái niệm hô hấp? Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào?
Các khẳng định sau đúng hay sai:
a)Lớp niêm mạc tiết chất nhầy làm ấm không khí.
b) Phổi có nhiều phế nang làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí.
c) Lớp mao mạch dày đặc làm ẩm không khí.
S
S
Đ
Bài 21_ Tiết 22
HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
Sự thông khí ở phổi
Trao đổi khí ở
phổi và tế bào
Hoạt động hô hấp
I. Thông khí ở phổi:
Đọc đoạn thông tin.
Quan sát hình 21.1, 2 .
Phiếu học tập số 1
Dung tích sống
Tổng dung tích của phổi
Dựa vào hình 21.2 ta có các khái niệm sau:
Kh lu thng: l lỵng kh vo hoỈc ra khi chĩng ta
h hp bnh thng
Kh bỉ sung : l lỵng kh ht vo c sc thm sau khi
ht vo bnh thng m cha th ra
Kh d tr : l lỵng kh th ra c sc thm sau khi th
ra bnh thng m cha ht vo.
Kh cỈn : l lỵng kh cn li trong phỉi sau khi th
ra c sc
Dung tch sng = kh lu thng + kh bỉ sung + kh d tr
Tỉng dung tch cđa phỉi = dung tch sng + kh cỈn
Thảo luận nhóm:
Các cơ xương ở lồng ngực đã phối hợp với nhau như thế nào để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và làm giảm thể tích lồng ngực khi thở ra?
Dung tích phổi khi hít vào, thở ra bình thường và gắng sức có thể phụ thuộc vào các yếu tố nào?
Kết luận:
Sự thông khí ở phổi nhờ cử động hô hấp (hít vào, thở ra)
Trong cử động hô hấp các cơ liên sườn, cơ hoành cùng phối hợp với xương ức, xương sườn.
Dung tích phổi phụ thuộc vào: giới tính, tầm vóc, tình trạng sức khỏe, luyện tập.
II. Trao đổi khí ở phổi và tế bào:
Đọc thông tin và quan sát hình 21.3.
Kết quả đo một số thành phần không khí
hít vào và thở ra.
Những lượng khí nào thay đổi và những lượng khí nào không thay đổi?
Lượng khí O2 khi thở ra ít hơn khi hít vào
Lượng khí CO2 khi thở ra nhiều hơn khi hít vào
Lượng khí N2 chênh lệch ít.
Nhận xét
Vì sao O2 lại khuếch tán từ phế nang vào máu; CO2 lại khuếch tán từ máu phế nang?
Trao đổi khí ở phổi
O2
CO2
1. Quá trình trao đổi khí ở phổi :
* Máu Phế nang
* Cơ chế : Khuyếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
O2
CO2
Vì sao O2 lại khuếch tán từ máu vào tế bào; CO2 lại khuếch tán từ tế bào vào máu ?
Trao đổi khí ở tế bào
O2
CO2
2. Quá trình trao đổi khí ở tế bào
* Máu Tế bào
* Cơ chế : Khuyếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
O2
CO2
So sánh trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào ?
Trao đổi khí ở phổi
Trao đổi khí ở tế bào
Mối quan hệ giữa trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào:
Trao ỉi kh phỉi to iỊu kiƯn cho trao ỉi kh t bo
Trao ỉi kh t bo l ng lc cho trao ỉi kh phỉi.
HS nghiên cứu hình , từ đó có biện pháp bảo vệ môi trường
CỦNG CỐ,LUYỆN TẬP:
S thng kh phỉi l do:
Xng sn nng ln h xung
Hot ng co dn cđa c lin sn
Hot ng co dn cđa c honh
Cư ng h hp ht vo th ra
d.Cử động hô hấp hít vào thở ra
Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào có liên quan đến nhau như thế nào?
Thực chất của quá trình trao đổi khí là ở tế bào, quá trình trao đổi khí ở phổi chỉ là giai đoạn trung gian.
Tế bào mới là nơi lấy O2 và thải CO2, đó là nguyên nhân bên trong dẫn đến sự trao đổi khí ở phổi. Trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho sự trao đổi khí ở tế bào.
Sự trao đổi khí ở tế bào tất yếu dẫn đến sự trao đổi khí ở phổi
a , b, c đều đúng.
Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào có liên quan đến nhau như thế nào?
Thực chất của quá trình trao đổi khí là ở tế bào, quá trình trao đổi khí ở phổi chỉ là giai đoạn trung gian.
Tế bào mới là nới lấy O2 và thải CO2, đó là nguyên nhân bên trong dẫn đến sự trao đổi khí ở phổi. Trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho sự trao đổi khí ở tế bào.
Sự trao đổi khí ở tế bào tất yếu dẫn đến sự trao đổi khí ở phổi
a , b, c đều đúng.
Hướng dẫn hs tư học ở nhà:
Học bài và làm bài trong Vở bài tập
Tìm hiểu các bệnh về hô hấp
Kính chúc các thầy cô mạnh khỏe.
Chúc các em học giỏi.
Xin cảm ơn!
Nối 1 câu ở cột A với 1 câu ở cột B
1. Khí lưu thông:
2. Khí bổ sung:
3. Khí dự trữ:
4. Khí cặn :
5. Dung tích sống
6. Tổng dung tích
của phổi
a. là lượng khí thở ra cố sức thêm sau khi thở ra bình thường mà chưa hít vào.
b. là tổng dung tích sống và khí cặn
c. là lượng khí vào hoặc ra khi chúng ta
hô hấp bình thường
d. là lượng khí hít vào cố sức thêm sau khi hít vào bình thường mà chưa thở ra
e. là lượng khí còn lại trong phổi sau khi thở ra cố sức
f. là tổng số khí bổ sung, khí lưu thông và khí dự trữ
Nối 1 câu ở cột A với 1 câu ở cột B
1. Khí lưu thông:
2. Khí bổ sung:
3. Khí dự trữ:
4. Khí cặn :
5. Dung tích sống
6. Tổng dung tích
của phổi
a. là lượng khí thở ra cố sức thêm sau khi thở ra bình thường mà chưa hít vào.
b. là tổng dung tích sống và khí cặn
c. là lượng khí vào hoặc ra khi chúng ta
hô hấp bình thường
d. là lượng khí hít vào cố sức thêm sau khi hít vào bình thường mà chưa thở ra
e. là lượng khí còn lại trong phổi sau khi thở ra cố sức
f. là tổng số khí bổ sung, khí lưu thông và khí dự trữ
Chào mừng quý thầy cô giáo đã
đến dự tiết học hôm nay.
GV:LÊ HỮU TƯỜNG
PHÒNG GD & ĐT
CHỢ MỚI
KIEÅM TRA BAØI CUÕ
Câu hỏi:
Nêu khái niệm hô hấp? Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào?
Các khẳng định sau đúng hay sai:
a)Lớp niêm mạc tiết chất nhầy làm ấm không khí.
b) Phổi có nhiều phế nang làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí.
c) Lớp mao mạch dày đặc làm ẩm không khí.
S
S
Đ
Bài 21_ Tiết 22
HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
Sự thông khí ở phổi
Trao đổi khí ở
phổi và tế bào
Hoạt động hô hấp
I. Thông khí ở phổi:
Đọc đoạn thông tin.
Quan sát hình 21.1, 2 .
Phiếu học tập số 1
Dung tích sống
Tổng dung tích của phổi
Dựa vào hình 21.2 ta có các khái niệm sau:
Kh lu thng: l lỵng kh vo hoỈc ra khi chĩng ta
h hp bnh thng
Kh bỉ sung : l lỵng kh ht vo c sc thm sau khi
ht vo bnh thng m cha th ra
Kh d tr : l lỵng kh th ra c sc thm sau khi th
ra bnh thng m cha ht vo.
Kh cỈn : l lỵng kh cn li trong phỉi sau khi th
ra c sc
Dung tch sng = kh lu thng + kh bỉ sung + kh d tr
Tỉng dung tch cđa phỉi = dung tch sng + kh cỈn
Thảo luận nhóm:
Các cơ xương ở lồng ngực đã phối hợp với nhau như thế nào để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và làm giảm thể tích lồng ngực khi thở ra?
Dung tích phổi khi hít vào, thở ra bình thường và gắng sức có thể phụ thuộc vào các yếu tố nào?
Kết luận:
Sự thông khí ở phổi nhờ cử động hô hấp (hít vào, thở ra)
Trong cử động hô hấp các cơ liên sườn, cơ hoành cùng phối hợp với xương ức, xương sườn.
Dung tích phổi phụ thuộc vào: giới tính, tầm vóc, tình trạng sức khỏe, luyện tập.
II. Trao đổi khí ở phổi và tế bào:
Đọc thông tin và quan sát hình 21.3.
Kết quả đo một số thành phần không khí
hít vào và thở ra.
Những lượng khí nào thay đổi và những lượng khí nào không thay đổi?
Lượng khí O2 khi thở ra ít hơn khi hít vào
Lượng khí CO2 khi thở ra nhiều hơn khi hít vào
Lượng khí N2 chênh lệch ít.
Nhận xét
Vì sao O2 lại khuếch tán từ phế nang vào máu; CO2 lại khuếch tán từ máu phế nang?
Trao đổi khí ở phổi
O2
CO2
1. Quá trình trao đổi khí ở phổi :
* Máu Phế nang
* Cơ chế : Khuyếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
O2
CO2
Vì sao O2 lại khuếch tán từ máu vào tế bào; CO2 lại khuếch tán từ tế bào vào máu ?
Trao đổi khí ở tế bào
O2
CO2
2. Quá trình trao đổi khí ở tế bào
* Máu Tế bào
* Cơ chế : Khuyếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
O2
CO2
So sánh trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào ?
Trao đổi khí ở phổi
Trao đổi khí ở tế bào
Mối quan hệ giữa trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào:
Trao ỉi kh phỉi to iỊu kiƯn cho trao ỉi kh t bo
Trao ỉi kh t bo l ng lc cho trao ỉi kh phỉi.
HS nghiên cứu hình , từ đó có biện pháp bảo vệ môi trường
CỦNG CỐ,LUYỆN TẬP:
S thng kh phỉi l do:
Xng sn nng ln h xung
Hot ng co dn cđa c lin sn
Hot ng co dn cđa c honh
Cư ng h hp ht vo th ra
d.Cử động hô hấp hít vào thở ra
Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào có liên quan đến nhau như thế nào?
Thực chất của quá trình trao đổi khí là ở tế bào, quá trình trao đổi khí ở phổi chỉ là giai đoạn trung gian.
Tế bào mới là nơi lấy O2 và thải CO2, đó là nguyên nhân bên trong dẫn đến sự trao đổi khí ở phổi. Trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho sự trao đổi khí ở tế bào.
Sự trao đổi khí ở tế bào tất yếu dẫn đến sự trao đổi khí ở phổi
a , b, c đều đúng.
Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào có liên quan đến nhau như thế nào?
Thực chất của quá trình trao đổi khí là ở tế bào, quá trình trao đổi khí ở phổi chỉ là giai đoạn trung gian.
Tế bào mới là nới lấy O2 và thải CO2, đó là nguyên nhân bên trong dẫn đến sự trao đổi khí ở phổi. Trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho sự trao đổi khí ở tế bào.
Sự trao đổi khí ở tế bào tất yếu dẫn đến sự trao đổi khí ở phổi
a , b, c đều đúng.
Hướng dẫn hs tư học ở nhà:
Học bài và làm bài trong Vở bài tập
Tìm hiểu các bệnh về hô hấp
Kính chúc các thầy cô mạnh khỏe.
Chúc các em học giỏi.
Xin cảm ơn!
Nối 1 câu ở cột A với 1 câu ở cột B
1. Khí lưu thông:
2. Khí bổ sung:
3. Khí dự trữ:
4. Khí cặn :
5. Dung tích sống
6. Tổng dung tích
của phổi
a. là lượng khí thở ra cố sức thêm sau khi thở ra bình thường mà chưa hít vào.
b. là tổng dung tích sống và khí cặn
c. là lượng khí vào hoặc ra khi chúng ta
hô hấp bình thường
d. là lượng khí hít vào cố sức thêm sau khi hít vào bình thường mà chưa thở ra
e. là lượng khí còn lại trong phổi sau khi thở ra cố sức
f. là tổng số khí bổ sung, khí lưu thông và khí dự trữ
Nối 1 câu ở cột A với 1 câu ở cột B
1. Khí lưu thông:
2. Khí bổ sung:
3. Khí dự trữ:
4. Khí cặn :
5. Dung tích sống
6. Tổng dung tích
của phổi
a. là lượng khí thở ra cố sức thêm sau khi thở ra bình thường mà chưa hít vào.
b. là tổng dung tích sống và khí cặn
c. là lượng khí vào hoặc ra khi chúng ta
hô hấp bình thường
d. là lượng khí hít vào cố sức thêm sau khi hít vào bình thường mà chưa thở ra
e. là lượng khí còn lại trong phổi sau khi thở ra cố sức
f. là tổng số khí bổ sung, khí lưu thông và khí dự trữ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thanh Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)