Bài 21. Hoạt động hô hấp

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Tâm | Ngày 01/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Hoạt động hô hấp thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Presented by Nguyen Thi Thuy Trang
Le quy don high school
Bài 21 - HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
Bài 21 - HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
Bài 21 - HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
Bài 21 - HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
KIỂM TRA BÀI CŨ
I.THÔNG KHÍ Ở PHỔI
II.TĐK Ở PHỔI VÀ TB
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
DẶN DÒ
KIỂM TRA BÀI CŨ
I.THÔNG KHÍ Ở PHỔI
II.TĐK Ở PHỔI VÀ TB
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
DẶN DÒ
Bài 21 - HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
Bài 21 - HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
Bài 21 - HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
Bài 21 - HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
Hô hấp là quá trình không ngừng cung
cấp oxy cho các tế bào của cơ thể để oxy hoá các hợp chất hữu cơ tạo ra năng lượng cần cho mọi hoạt động sống của cơ thể và loại khí cacbonic do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.
- Đường dẫn khí gồm: Mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản có chức năng dẫn khi vào và ra, làm ẩm, ấm không khí và ngăn cản bụi.
- Phổi thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài.
KIỂM TRA BÀI CŨ
I.THÔNG KHÍ Ở PHỔI
II.TĐK Ở PHỔI VÀ TB
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
DẶN DÒ
KIỂM TRA BÀI CŨ
I.THÔNG KHÍ Ở PHỔI
II.TĐK Ở PHỔI VÀ TB
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
DẶN DÒ
Bài 21 - HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
Bài 21 - HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
Bài 21 - HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
Bài 21 - HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
KIỂM TRA BÀI CŨ
I.THÔNG KHÍ Ở PHỔI
II.TĐK Ở PHỔI VÀ TB
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
DẶN DÒ
KIỂM TRA BÀI CŨ
I.THÔNG KHÍ Ở PHỔI
II.TĐK Ở PHỔI VÀ TB
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
DẶN DÒ
Bài 21 - HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
Bài 21 - HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
Bài 21 - HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
Bài 21 - HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
Sự thở và thông khí ở phổi đã cung cấp khí gì cho cơ thể?
Khí Oxi.
Không khí ở phổi phải thay đổi như thế nào để đảm bảo cung cấp đủ khí Oxi cho cơ thể?
Không khí ở phổi phải thường xuyên được đổi mới.
Nhờ đâu mà không khí ở phổi luôn được đổi mới?
Nhờ sự thay đổi thể tích lồng ngực và phổi (do cử động hô hấp).
Một cử động hô hấp gồm những động tác nào?
Gồm một lần hít vào và một lần thở ra.
Nhịp hô hấp là gì?
Là số cử động hô hấp trong một phút.


KIỂM TRA BÀI CŨ
I.THÔNG KHÍ Ở PHỔI
II.TĐK Ở PHỔI VÀ TB
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
DẶN DÒ
KIỂM TRA BÀI CŨ
I.THÔNG KHÍ Ở PHỔI
II.TĐK Ở PHỔI VÀ TB
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
DẶN DÒ
Bài 21 - HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
Bài 21 - HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
Bài 21 - HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
Bài 21 - HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
Các cơ xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và làm giảm thể tích lồng ngực khi thở ra?
Trả lời: - Cơ liên sườn ngoài co, xương ức và xương sườn có điểm tựa linh động với cột sống, chuyển động theo hai hướng: lên trên và ra hai bên  lồng ngực được mở rộng (mở rộng sang hai bên là chủ yếu).
- Cơ hoành co  lồng ngực mở rộng về phía dưới, ép xuống khoang bụng.
- Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành dãn  lồng ngực được thu nhỏ.
- Ngoài ra còn có sự tham gia của một số cơ quan khác (cơ bụng, cơ liên sườn trong, …), đặc biệt là khi thở gắng sức.
KIỂM TRA BÀI CŨ
I.THÔNG KHÍ Ở PHỔI
II.TĐK Ở PHỔI VÀ TB
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
DẶN DÒ
KIỂM TRA BÀI CŨ
I.THÔNG KHÍ Ở PHỔI
II.TĐK Ở PHỔI VÀ TB
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
DẶN DÒ
Bài 21 - HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
Bài 21 - HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
Bài 21 - HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
Bài 21 - HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
- Sự thông khí ở phổi nhờ (hít vào, thở ra), có sự phối hợp của cơ liên sườn, cơ hoành, cơ bụng, xương sườn và xương ức, …

Bài 21 - HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
Bài 21 - HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
Bài 21 - HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
Bài 21 - HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
Hít vào gắng sức
(2100-3100mml)
Thở ra bình
thường(500mml)
Thở ra gắng sức
(800-1200mml)
Khí còn lại trong phổi
(1000-1200mml)
Dung tích sống
(3400-4800mml)
Tổng thể tích của phổi
(4400-6000mml)
Khí bổ sung
Khí dự trữ
Khí cặn
Khí lưu thông
Hình 21-2. Đồ thị phản ánh sự thay đổi dung tích của phổi khi hít vào – thở ra bình thường và gắng sức
KIỂM TRA BÀI CŨ
I.THÔNG KHÍ Ở PHỔI
II.TĐK Ở PHỔI VÀ TB
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
DẶN DÒ
KIỂM TRA BÀI CŨ
I.THÔNG KHÍ Ở PHỔI
II.TĐK Ở PHỔI VÀ TB
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
DẶN DÒ
Bài 21 - HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
Bài 21 - HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
Bài 21 - HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
Bài 21 - HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
Cơ thể nhận được ít khí O2 nhất ở khi nào?
Cơ thể nhận được ít khí O2 nhất khi hít vào, thở ra bình thường (khoảng khí lưu thông). Vì khi đó chỉ một lượng nhỏ không khí vào và ra phổi.
Khi nào cơ thể nhận được nhiều khí O2?
Khi hít vào và thở ra gắng sức (khoảng dung tích sống). Vì khi đó lượng không khí vào và ra phổi nhiều nhất.
Vì sao nên tập hít thở sâu?
Trả lời: Giúp tăng dung tích sống  tận dụng tối đa lượng khí đi qua phổi.
KIỂM TRA BÀI CŨ
I.THÔNG KHÍ Ở PHỔI
II.TĐK Ở PHỔI VÀ TB
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
DẶN DÒ
KIỂM TRA BÀI CŨ
I.THÔNG KHÍ Ở PHỔI
II.TĐK Ở PHỔI VÀ TB
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
DẶN DÒ
Bài 21 - HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
Bài 21 - HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
Bài 21 - HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
Bài 21 - HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP

- Sự thông khí ở phổi nhờ (hít vào, thở ra), có sự phối hợp của cơ liên sườn, cơ hoành, cơ bụng, xương sườn và xương ức, …Dung tích sống là thể tích không khí lớn nhất mà một cơ thể có thể hít vào và thở ra và bằng khoảng 3 400 – 4 800 ml . Dung tích phổi khoảng 4 400 – 6 000ml phụ thuộc vào tầm vóc, giới tính, tình trạng sức khỏe, sự luyện tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Tâm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)