Bài 21. Hoạt động hô hấp

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Long | Ngày 01/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Hoạt động hô hấp thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS VÂN NỘI
Giáo viên: TrÇn ThÞ thu H»ng
MÔN: SINH HỌC 8
CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
hoạt động hô hấp
TIẾT 22, BÀI 21
Kiểm tra bài cũ
Quá trình Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào ?
Đáp án:
Quá trình hô hấp gồm 3 giai đoạn:
Sự thở: Lấy Oxi từ môi trừng vào cơ thể, thải loại cacbonic ra môi trường, được diễn ra tại đường dẫn khí.
Sự trao đổi khí ở phổi: xảy ra ở các phế nang ở phổi.
- Sự trao đổi khí ở tế bào: xảy ra tại các mao mạch ở mô tế bào, giai đoạn này có các phản ứng Oxi hóa xảy ra giải phóng năng lượng.
Bài 21, tiết 22: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
Thông khí ở phổi:
- Một cử động hô hấp là một lần hít vào và một lần thở ra.
- Số cử động hô hấp trong một phút gọi là nhịp hô hấp.
Sự hít vào và thở ra được thực hiện nhờ bộ phận nào?
Sự hít vào và thở ra được thực hiện nhờ bộ phận nào?
Bài 21, tiết 22: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
Thông khí ở phổi:
- Một cử động hô hấp là một lần hít vào và một lần thở ra.
- Sự hít vào và thở ra được thực hiện nhờ lồng ngực và các cơ hô hấp.
- Số cử động hô hấp trong một phút gọi là nhịp hô hấp.
Các cơ xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để:
- Làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào ?
- Làm giảm thể tích lồng ngực khi thở ra ?
- Cơ liên sườn ngoài và hoành co ép xuống khoang bụng làm lồng ngực mở rộng về phía dưới --> Tăng thể tích lồng ngực khi hít vào.
- Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành dãn ra làm cho lồng ngực thu nhỏ trở về vị trí cũ --> Giảm thể tích lồng ngực khi thở ra.
Bài 21, tiết 22: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
Thông khí ở phổi
- Cơ liên sườn ngoài và hoành co ép xuống khoang bụng làm lồng ngực mở rộng về phía dưới  Tăng thể tích lồng ngực khi hít vào.
- Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành dãn ra làm cho lồng ngực thu nhỏ trở về vị trí cũ  Giảm thể tích lồng ngực khi thở ra.

Khí còn lại trong phổi (1lít - 1,2 lít)
Khí lưu thông
Khí bổ sung
Khí dự trữ
Dung tích sống
Khí cặn
Tổng dung tích của phổi
(4,4 lít-4,6 lít)
(3,5 lít - 4,8 lit )
ĐỒ THỊ PHẢN ÁNH SỰ THAY ĐỔI DUNGTÍCH PHỔI
(2,1 lít -3,1 lít)
(0,5 lít)
(0,8 lít-1,2 lít)
Th? nào là dung tớch s?ng ?
- Dung tích sống lµ thể tích không khí lớn nhất mµ một cơ thể có thể hít vµo vµ thở ra.
Dung tích phổi có thể phụ thuộc vào những yếu tố nào?
-Tầm vóc
- Giới tính
- Tình trạng sức khoẻ
- Sự luyện tập
Dung tích phổi phụ thuộc vào:

Khí còn lại trong phổi (1lít - 1,2 lít)
Khí bổ sung
Khí dự trữ
Khí cặn
(2,1 lít -3,1 lít)
(0,5 lít)
(0,8 lít-1,2 lít)
Dung tích sống
Tổng dung tích của phổi
(4,4 lít-4,6 lít)
(3,5 lít - 4,8 lit )
Khí lưu thông
Để có lá phổi tốt ta cần phải làm gì?
Bài 21, tiết 22: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
Thông khí ở phổi

II. Trao đổi khí ở phổi và tế bào.
THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ HÍT VÀO VÀ THỞ RA
CO2
CO2
O2
O2
(thấp)
(cao)
(cao)
(thấp)
Không khí
Sự trao đổi CO2 và O2 giữa máu và phế nang
Phế nang
Mao mạch máu
CO2
O2
O2
CO2
CO2
CO2
O2
O2
(thấp)
(cao)
(cao)
(thấp)
Sự trao đổi CO2 và O2 giữa máu và tế bào
Mao mạch máu
Tế bào
CO2
O2
Củng cố:
Chọn đáp án đúng trong các câu sau
Câu 1: Sự thông khí ở phổi là do:
Lồng ngực nâng lên hạ xuống.
Cử động hít vào thở ra.
Thay đổi thể tích lồng ngực.
Cả a,b,c
Câu 2: Những tác nhân nào sau đây làm ảnh hưởng đến hoạt động hô hấp.
Bụi, hút thuốc lá, uống rượu bia.
Bụi , ngồi học không đúng tư thế.
Các chất độc hại, ăn vội vàng, ăn không đúng giờ.
Sử dụng các chất kích thích, học ở chỗ thiếu ánh sáng.
Câu3: Từ liên hệ thực tế trên bản thân em đã làm gì để bảo vệ hệ hô hấp của mình?
Đeo khẩu trang khi qua những nơi bụi
Không hút thuốc lá, thuốc lào, không uống rượu bia.
Không sử dụng các chất kích thích.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Long
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)