Bài 21. Hoạt động hô hấp

Chia sẻ bởi Lê Văn Đức | Ngày 01/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Hoạt động hô hấp thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: NguyÔn ThÞ Lai
TRƯỜNG THCS PHÚ ĐỊNH
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
ĐẾN THAM DỰ.
Bài giảng Sinh học 8
Kiểm tra bài cũ :
Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp oxy cho các tế bào của cơ thể và loại khí cacbonic do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.
- Hô hấp là gì?
- Hô hấp có vai trò quan trọng như thế nào đối với cơ thể?
- Hô hấp gồm những giai đoạn nào?
Nhờ hô hấp mà Oxy đươc lấy vào để oxy hóa các hợp chất hữu cơ tạo ra năng lượng cần cho mọi hoạt động sống của cơ thể
Gồm 3 giai đoạn chủ yếu: Sự thở, TĐK ở phổi, TĐK ở tế bào
I. Thông khí ở phổi
Cử động hít vào và thở ra được gọi là gì?
? Thế nào là một cử động hô hấp, thế nào là nhịp hô hấp?
? Thông khí ở phæi nhờ vào cử động nào?
B�i 21
I. Thông khí ở phổi
- Sự thông khí ở phổi nhờ cử động hô hấp (hít vào thở ra).
B�i 21
I. Thông khí ở phổi
Cử động của cơ và xương lồng ngực
Quan sát các hình sau:
B�i 21
Hoạt động của cơ hoành
Hít vào
Thở ra
Quan sát các hình sau:
I. Thông khí ở phổi
Sau khi quan sát hình hãy hoạt động nhóm theo bàn trong 2 phút hoàn thành bảng sau:
Co
Co
Tăng
Dãn
Dãn
Giảm
Nâng lên, nở 2 bên
Hạ xuống
120
119
118
117
116
115
114
113
112
111
110
109
108
107
106
105
104
103
102
101
100
99
98
97
96
95
94
93
92
91
90
89
88
87
86
85
84
83
82
81
80
79
78
77
76
75
74
73
72
71
70
69
68
67
66
65
64
63
62
61
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hết giờ
B�i 21
- Cơ liên sườn ngoài co: xương ức và xương sườn có điểm tựa linh động với cột sống sẽ chuyển động → Lồng ngực mở rộng ra 2 bên là chủ yếu.
- Cơ hoành co → lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng.
- Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành dãn ra → lồng ngực thu nhỏ trở về vị trí cũ .
* Ngoài ra còn có sự tham gia của một số cơ khác trong các trường hợp thở gắng sức
? Các cơ và xương lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để làm tăng thể tích lồng ngực (khi hít vào) và giảm thể tích lồng ngực (khi thở ra)?
B�i 21
I. Thông khí ở phổi ( hô hấp cơ thể)
- Sự thông khí ở phổi nhờ cử động hô hấp (hít vào thở ra).
- Các cơ liên sườn, cơ hoành, cơ bụng phối hợp với xương ức, xương sườn trong cử động hô hấp.
Thông khí ở phổi có sự phối hợp của các cơ quan, bộ phận nào?
B�i 21
Quan sát đồ thị: ? Khi nào khí hít vào và thở ra nhỏ nhất?
? Khi nào khí hít vào và thở ra lại lớn nhất?
B�i 21
? Vì sao phải tập hít thở sâu?
- Giúp tăng dung tích sống, tận dụng tối đa không khí đi vào phổi, tăng hiệu quả hô hấp
? Dung tích phổi khi hít vào, thở ra bình thường và gắng sức có thể phụ thuộc vào yếu tố nào?
B�i 21
- Sự thông khí ở phổi nhờ cử động hô hấp (hít vào thở ra).
- Các cơ liên sườn, cơ hoành, cơ bụng phối hợp với xương ức, xương sườn trong cử động hô hấp.
I. Thông khí ở phổi
- Dung tích phổi phụ thuộc vào các yếu tố sau: Tầm vóc, giới tính, tình trạng sức khỏe, bệnh tật, sự luyện tập….
B�i 21
II.Trao đổi khí ở phổi và tế bào
- Thiết bị đo nồng độ ôxi trong không khí hít vào, thở ra.
B�i 21
Không khí vào ra
Oxy 21% 16%
CO2 0,02% 4%
Nitơ 79% 79,5%
Hơi nước: Ít bão hòa
? Em có nhận xét gì về sự thay đổi thành phần không khí hít vào và thở ra?
? Tại sao nồng độ khí O2 và nồng độ khí CO2 trong khí hít vào và thở ra lại thay đổi nhiều?
Tỷ lệ % O2: trong khí hít vào Cao thở ra ThÊp
Tỷ lệ % CO2 trong khi hít vào ThÊp thở ra Cao
Tỷ lệ N2 trong khí hít vào và thở ra không khác nhau nhiều.
Hơi nước trong khí thở ra bão hòa do được làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nhày
Vì trong quá trình hoạt động, tế bào cần O2 để oxy hóa các hợp chất hữu cơ tạo năng lượng cho các hoạt động sống đồng thời giải phóng CO2
TRƯỜNG THCS THẠNH ĐÔNG B GV: NGUYỄN VŨ THÁI BÌNH
TIM
TẾ BÀO
O2
O2
O2
CO2
CO2
CO2
PHỔI
SƠ ĐỒ HÔ HẤP
Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra theo cơ chế nào?
1.Trao đổi khí ở phổi
O2
CO2
Quan sỏt H 21-4A
1. Trao đổi khí ở phổi
Ở phổi, các chất khí(O2, CO2) được khuếch tán như thế nao?
O2 khuếch tán từ phÕ nang vào máu
CO2 khuếch tán từ máu ̀ phÕ nang
B�i 21
CO2
O2
Quan sát H 21-4B
B�i 21
2. Trao đổi khí ở tế bào
2. Trao đổi khí ở tế bào
Ở tế bào, các chất khí(O2, CO2) được khuếch tán như thế nào?
O2 khuếch tán từ máu vào tế bào
CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu
B�i 21
- Sự thông khí ở phổi nhờ cử động hô hấp (hít vào thở ra).
- Các cơ liên sườn, cơ hoành, cơ bụng phối hợp với xương ức, xương sườn trong cử động hô hấp.
I. Thông khí ở phổi ( hô hấp cơ thể)
- Dung tích phổi phụ thuộc vào các yếu tố sau: Tầm vóc, giới tính, tình trạng sức khỏe, bệnh tật, sự luyện tập….
II.Trao đổi khí ở phổi và tế bào
1. Trao đổi khí ở phổi
O2 khuếch tán từ phổi vào máu
CO2 khuếch tán từ máu và phổi
2. Trao đổi khí ở tế bào
O2 khuếch tán từ máu vào tế bào
CO2 khuếch tán từ tế bào và máu
B�i 21
Đánh dấu vào câu trả lời đúng:
1. Sự thông khí ở phổi là do:
a. Lồng ngực nâng lên, hạ xuống.
b. Cử động hô hấp hít vào, thở ra.
c. Thay đổi thể tích lồng ngực.
d. Cả a, b, c.
2. Thực chất sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào là:
a. Sự tiêu dùng ôxi ở tế bào của cơ thể
b. Sự thay đổi nồng độ các chất khí
c. Chênh lệch nồng độ các chất khí dẫn tới khuếch tán.
d. Cả a, b, c.
DẶN DÒ:
- Ho?c ba`i , tra? lo`i c�u ho?i va ba`i t�?p sa?ch gia?o khoa trang 70.
- Do?c th�m "Em co? bi�?t" trang 71.
- Ti`m hi�?u v�` ca?c b�?nh duo`ng hơ h�?p
- Nghi�n cu?u truo?c ba`i 22
+ Ta?c nh�n g�y ha?i cho h�? hơ h�?p
+ Bi�?n pha?p ba?o v�? h�? hơ h�?p
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Đức
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)