Bài 21. Hoạt động hô hấp
Chia sẻ bởi Lô Minh Bình |
Ngày 01/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Hoạt động hô hấp thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 22
Bài 21 Hoạt động hô hấp
Hoạt động hô hấp
S? thông khí ở phổi
Trao đổi khí ở phổi và tế bào
I. Thông khí ở phổi
- Cứ một lần hít vào và một lần thở ra là một cử động hô hấp
- Số cử động hô hấp trong một phút là nhịp hô hấp
Thế nào là một cử động hô hấp ?
Nhịp hô hấp là gì ?
- Sự thông khí ở phổi nhờ cử động hô hấp( hít vào, thở ra)
Sự thông khí ở phổi được tạo ra nhờ đâu?
I. Thông khí ở phổi
Co
Nâng lên
Co
Dãn
Tăng
Hạ xuống
Dãn
Giảm
Các cơ xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và làm giảm thể tích lồng ngực khi thở ra?
?
Cơ liên sườn ngoài co làm xương sườn nâng lên và đẩy xương ức về phía trước Làm thể tích lồng ngực tăng theo hướng trước sau và hai bên
Cơ hoành co nên diện tích cơ hoành giảm, cơ hoành ngắn đi và hạ thấp xuống ép xuống khoang bụng làm lồng ngực mở rộng về phía dưới
Tăng thể tích lồng ngực khi hít vào
Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành dãn ra làm cho lồng ngực thu nhỏ trở về vị trí cũ Giảm thể tích lồng ngực khi thở ra
- Các cơ liên sườn, cơ hoành, cơ bụng phối hợp với xương ức, xương sườn trong cử động hô hấp.
I. Thông khí ở phổi
Khí dự trữ
Thở ra gắng sức (800 - 1200 ml)
Thở ra bình thường (500 ml)
Hít vào gắng sức (2100 - 3100 ml)
Khí còn lại trong phổi (1000 - 1200 ml)
Khí lưu thông
Khí bổ sung
Khí cặn
Dung tích sống 3400 - 4800 ml
Tổng dung tích của phổi 4400 - 6000 ml
Dung tích phổi khi hít vào - thở ra bình thường và gắng sức
Dung tích phổi khi hít vào, thở ra bình thường và gắng sức phụ thuộc vào các yếu tố nào?
Dung tích phổi phụ thuộc
Tầm vóc
Giới tính
Tình trạng sức khỏe
Sự
luyện tập
I. Thông khí ở phổi
II. Trao đổi khí ở phổi và tế bào
Kết quả đo một số thành phần không khí hít vào và thở ra.
Nhận xét về thành phần khí CO2 và khí O2 khi hít vào và thở ra?
Do đâu có sự chênh lệch nồng độ các chất khí?
Tỉ lệ % O2 trong không khí thở ra thấp hơn, do O2 khuếch tán từ phế nang vào mao mạch máu.
Tỉ lệ % CO2 trong khí thở ra cao hơn, do CO2 khuếch tán từ mao mạch máu ra phế nang
Hơi nước bão hòa trong khí thở ra do được làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nhầy phủ toàn bộ đường dẫn khí.
Tỉ lệ % Nitơ trong khí hít vào và thở ra khác nhau không nhiều, ở khí thở ra cao hơn do tỉ lệ O2 bị hạ thấp
TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI
TRAO ĐỔI KHÍ TẾ BÀO
Các khí trao đổi ở phổi và tế bào diễn ra theo cơ chế nào?
Mô tả sự khuếch tán của O2 và CO2?
II. Trao đổi khí ở phổi và tế bào
- Các khí trao đổi ở phổi và tế bào theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp
- Nồng độ O2 trong phế nang cao hơn trong mao mạch máu nên O2 khuếch tán từ không khí ở phế nang vào máu.
- Nồng độ CO2 trong mao mạch máu cao hơn trong không khí ở phế nang nên CO2 khuếch tán từ máu vào không khí ở phế nang
1 Trao đổi khí ở phổi
Mô tả sự trao đổi khí ở phổi ?
TRAO ĐỔI KHÍ TẾ BÀO
- Nồng độ O2 trong máu cao hơn trong tế bào nên O2 khuếch tán từ máu vào tế bào
- Nồng độ CO2 trong tế bào cao hơn trong máu nên CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu.
2.Trao đổi khí ở tế bào
- Sự trao đổi khí ở tế bào diễn ra như thế nào ?
+ Giữa trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào có mối quan hệ với nhau như thế nào ?
* Mối quan hệ giữa trao đổi khí ở phổi và tế bào:
- Tiêu tốn ôxi ở tế bào thúc đẩy sự trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí ở tế bào.
II. Trao đổi khí ở phổi và tế bào
DẶN DÒ
Học kỹ và trả lời các câu hỏi cuối bài.
Tìm hiểu về cách giữ vệ sinh hô hấp ( bài 22 ).
Bài 21 Hoạt động hô hấp
Hoạt động hô hấp
S? thông khí ở phổi
Trao đổi khí ở phổi và tế bào
I. Thông khí ở phổi
- Cứ một lần hít vào và một lần thở ra là một cử động hô hấp
- Số cử động hô hấp trong một phút là nhịp hô hấp
Thế nào là một cử động hô hấp ?
Nhịp hô hấp là gì ?
- Sự thông khí ở phổi nhờ cử động hô hấp( hít vào, thở ra)
Sự thông khí ở phổi được tạo ra nhờ đâu?
I. Thông khí ở phổi
Co
Nâng lên
Co
Dãn
Tăng
Hạ xuống
Dãn
Giảm
Các cơ xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và làm giảm thể tích lồng ngực khi thở ra?
?
Cơ liên sườn ngoài co làm xương sườn nâng lên và đẩy xương ức về phía trước Làm thể tích lồng ngực tăng theo hướng trước sau và hai bên
Cơ hoành co nên diện tích cơ hoành giảm, cơ hoành ngắn đi và hạ thấp xuống ép xuống khoang bụng làm lồng ngực mở rộng về phía dưới
Tăng thể tích lồng ngực khi hít vào
Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành dãn ra làm cho lồng ngực thu nhỏ trở về vị trí cũ Giảm thể tích lồng ngực khi thở ra
- Các cơ liên sườn, cơ hoành, cơ bụng phối hợp với xương ức, xương sườn trong cử động hô hấp.
I. Thông khí ở phổi
Khí dự trữ
Thở ra gắng sức (800 - 1200 ml)
Thở ra bình thường (500 ml)
Hít vào gắng sức (2100 - 3100 ml)
Khí còn lại trong phổi (1000 - 1200 ml)
Khí lưu thông
Khí bổ sung
Khí cặn
Dung tích sống 3400 - 4800 ml
Tổng dung tích của phổi 4400 - 6000 ml
Dung tích phổi khi hít vào - thở ra bình thường và gắng sức
Dung tích phổi khi hít vào, thở ra bình thường và gắng sức phụ thuộc vào các yếu tố nào?
Dung tích phổi phụ thuộc
Tầm vóc
Giới tính
Tình trạng sức khỏe
Sự
luyện tập
I. Thông khí ở phổi
II. Trao đổi khí ở phổi và tế bào
Kết quả đo một số thành phần không khí hít vào và thở ra.
Nhận xét về thành phần khí CO2 và khí O2 khi hít vào và thở ra?
Do đâu có sự chênh lệch nồng độ các chất khí?
Tỉ lệ % O2 trong không khí thở ra thấp hơn, do O2 khuếch tán từ phế nang vào mao mạch máu.
Tỉ lệ % CO2 trong khí thở ra cao hơn, do CO2 khuếch tán từ mao mạch máu ra phế nang
Hơi nước bão hòa trong khí thở ra do được làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nhầy phủ toàn bộ đường dẫn khí.
Tỉ lệ % Nitơ trong khí hít vào và thở ra khác nhau không nhiều, ở khí thở ra cao hơn do tỉ lệ O2 bị hạ thấp
TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI
TRAO ĐỔI KHÍ TẾ BÀO
Các khí trao đổi ở phổi và tế bào diễn ra theo cơ chế nào?
Mô tả sự khuếch tán của O2 và CO2?
II. Trao đổi khí ở phổi và tế bào
- Các khí trao đổi ở phổi và tế bào theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp
- Nồng độ O2 trong phế nang cao hơn trong mao mạch máu nên O2 khuếch tán từ không khí ở phế nang vào máu.
- Nồng độ CO2 trong mao mạch máu cao hơn trong không khí ở phế nang nên CO2 khuếch tán từ máu vào không khí ở phế nang
1 Trao đổi khí ở phổi
Mô tả sự trao đổi khí ở phổi ?
TRAO ĐỔI KHÍ TẾ BÀO
- Nồng độ O2 trong máu cao hơn trong tế bào nên O2 khuếch tán từ máu vào tế bào
- Nồng độ CO2 trong tế bào cao hơn trong máu nên CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu.
2.Trao đổi khí ở tế bào
- Sự trao đổi khí ở tế bào diễn ra như thế nào ?
+ Giữa trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào có mối quan hệ với nhau như thế nào ?
* Mối quan hệ giữa trao đổi khí ở phổi và tế bào:
- Tiêu tốn ôxi ở tế bào thúc đẩy sự trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí ở tế bào.
II. Trao đổi khí ở phổi và tế bào
DẶN DÒ
Học kỹ và trả lời các câu hỏi cuối bài.
Tìm hiểu về cách giữ vệ sinh hô hấp ( bài 22 ).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lô Minh Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)