Bài 21. Hoạt động hô hấp
Chia sẻ bởi Mai Van Hieu |
Ngày 01/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Hoạt động hô hấp thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Cc co xuong ? l?ng ng?c d ph?i h?p ho?t d?ng v?i nhau nhu th? no d? lm tang th? tích l?ng ng?c khi hít vo v lm gi?m th? tích l?ng ng?c khi th? ra?
Khi hít vào:
Các cơ xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động như thế nào để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và giảm thể tích lồng ngực khi thở ra?
+ Cơ liên sườn ngoài co làm các xương sườn được nâng lên đồng thời nở rộng sang hai bên
+ Cơ hoành co làm lồng ngực nở rộng về phía dưới
+ Cơ liên sườn ngoài dãn, + Cơ hoành dãn
Thể tích lồng ngực tăng
Thể tích lồng ngực giảm.
Khi thở ra:
Quan sát hình 21-1, cho biết các cơ xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và làm giảm thể tích lồng ngực khi thở ra, điền kết quả vào bảng sau:
Co
Nâng lên
Co
Tăng
Dãn
Hạ xuống
Dãn
Giảm
+ Hít vào: cơ liên sườn ngoài co xương ức và xương sườn được nâng lên lồng ngực mở rộng sang 2 bên.
Cơ hoành co lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng.
+ Thở ra: cơ liên sườn ngoài dãn xương sườn được hạ xuống lồng ngực thu hẹp lại.
Cơ hoành dãn lồng ngực thu nhỏ về vị trí cũ.
Đáp án :
*Các cơ xương ở lồng ngực phối hợp hoạt động với nhau để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và giảm thể tích lồng ngực khi thở ra như sau:
- Cơ liên sườn ngoài co làm tập hợp xương ức và xương sườn có điểm tựa linh động với cột sống sẽ chuyển động đồng thời theo hai hướng: Lên trên và ra hai bên làm lồng ngực nở rộng ra hai bên là chủ yếu. Cơ hoành co làm lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng.
- Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành khi dãn ra làm lồng ngực thu nhỏ về vị trí cũ.
- Ngoài ra còn có sự tham gia của một số cơ khác trong các trường hợp thở gắng sức.
- Quan sát hình 21-2, cho biết dung tích sống là gì?
(Click here)
Bài 21: Hoạt động hô hấp
I/ Thông khí ở phổi.
- Sự thông khí ở phổi được thực hiện nhờ hoạt động hít vào và thở ra:
Khi hít vào:
- Khi thở ra:
+ Cơ liên sườn ngoài co
+ Cơ hoành co
Thể tích lồng ngực tăng, không khí tràn vào phổi
+ Cơ liên sườn ngoài dãn
+ Cơ hoành dãn
Thể tích lồng ngực bé lại, không khí ra ngoài.
-So sánh lượng khí hít vào- thở ra bình thường với lượng khí hít vào- thở ra gắng sức.
-Dung tích phổi khi hít vào và thở ra bình thường và gắng sức có thể phụ thuộc vào các yếu tố nào?
-Dung tích phổi phụ thuộc vào các yếu tố: Tầm vóc, giới tính, tình trạng sức khỏe và sự luyện tập
- Ý nghĩa: Giúp không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới, cung cấp khí O2 cho máu đưa tới tế bào.
-Dung tích phổi phụ thuộc vào các yếu tố: Tầm vóc
Giới tính
Tình trạng sức khỏe
sự luyện tập
Hít vào - thở ra gắng sức có lợi gì?
Dung tích sống của phổi người Việt Nam
- Nhờ thiết bị chuyên dụng ngày nay người ta có thể đo được chính xác tỉ lệ % các khí trong không khí hít vào và thở ra.
Bảng 21. Kết quả đo một số thành phần không khí hít vào thở ra:
20,96%
0,02%
79,02%
ít
16,40%
4,10%
79,50%
Bão hoà
Bài 21: Hoạt động hô hấp
I/ Thông khí ở phổi.
II/ Trao đổi khí ở phổi và tế bào.
- Sự trao đổi khí diễn ra theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
1/ Trao đổi khí ở phôỉ.
Thực chất của hoạt động trao đổi khí ở phổi là gì?
- O2 khuếch tán từ không khí phế nang vào máu.
- CO2 khuếch tán từ máu vào không khí phế nang.
Mô tả sư khuếch tán của khí O2 và khí CO2.
O2
CO2
Trao đổi khí ở phổi
Vì sao O2 có thể khuếch tán từ không khí phế nang vào máu và CO2 có thể khuếch tán từ máu vào không khí phế nang?
Do đâu có sự chênh lệch nồng độ của khí O2 và khí CO2?
- Sự thông khí ở phổi được thực hiện nhờ hoạt động hít vào và thở ra:
Khi hít vào:
- Khi thở ra:
+ Cơ liên sườn ngoài co
+ Cơ hoành co
Thể tích lồng ngực tăng, không khí tràn vào phổi
+ Cơ liên sườn ngoài dãn
+ Cơ hoành dãn
Thể tích lồng ngực bé lại, không khí ra ngoài.
- Ý nghĩa: Giúp không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới, cung cấp khí O2 cho máu đưa tới tế bào và loại thải khí CO2 ra khỏi cơ thể.
Trình bày quá trình trao đổi khí ở phổi.
Bài 21: Hoạt động hô hấp
I/ Thông khí ở phổi.
II/ Trao đổi khí ở phổi và tế bào.
- Sự trao đổi khí diễn ra theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
1/ Trao đổi khí ở phôỉ.
- O2 khuếch tán từ không khí phế nang vào máu.
- CO2 khuếch tán từ máu vào không khí phế nang.
O2
CO2
Sự trao đổi khí ở tế bào.
2/ Trao đổi khí ở tế bào.
- CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu
- O2 khuếch tán từ máu vào tế bào.
Thực chất của hoạt động trao đổi khí ở tế bào là gì?
Nồng độ khí O2 và khí CO2 giữa tế bào với mao mạch máu khác nhau như thế nào?
- Sự thông khí ở phổi được thực hiện nhờ hoạt động hít vào và thở ra:
Khi hít vào:
- Khi thở ra:
+ Cơ liên sườn ngoài co
+ Cơ hoành co
Thể tích lồng ngực tăng, không khí tràn vào phổi
+ Cơ liên sườn ngoài dãn
+ Cơ hoành dãn
Thể tích lồng ngực bé lại, không khí ra ngoài.
- Ý nghĩa: Giúp không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới, cung cấp khí O2 cho máu đưa tới tế bào và loại thải khí CO2 ra khỏi cơ thể.
Trình bày sự trao đổi khí ở tế bào.
- Hãy quan sát hình 21.4, mô tả sự khuếch tán của O2 và CO2 ?
Hoạt động hô hấp
Thông khí ở phổi
Trao đổi khí ở tế bào
Trao đổi khí ở phổi
Được thực hiện nhờ động tác hít vào và thở ra.
O2 khuếch tán từ không khí phế nang vào máu.
- CO2 khuếch tán từ máu vào không khí phế nang.
O2 khuếch tán từ máu vào tế bào.
CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu
Khi lao động nặng hay chơi thể thao sự tiêu dùng O2 tăng lên hoạt động hô hấp có thể biến đổi như thế nào để đáp ứng nhu cầu đó?
Bài tập 1: Điền đúng sai vào ô trống để biết nguyờn nhõn s? trao d?i khớ ? ph?i v ? t? bo l:
- Sự tiêu dùng khí oxi ở tế bào cơ thể
- Sự thay đổi nồng độ các chất khí
Sai
Đúng
- Sự chênh lệch nồng độ các chất khí dẫn đến sự khuếch tán khí
- Tất cả đều đúng
Sai
Sai
Bài tập 2: Điền đúng, sai để thấy được s? trao d?i khớ ? t? bo x?y ra khi ?
- Nồng độ khí oxi trong tế bào cao hơn trong máu
- Nồng độ khí cacb«nic trong tế bào cao hơn trong máu
- Nồng độ khí oxi trong máu cao hơn trong tế bào
Sai
Đúng
Đúng
Bài tập 3: Dỏnh d?u vo cõu tr? l?i dỳng:
S? thụng khớ ? ph?i do:
a. L?ng ng?c nõng lờn h? xu?ng.
b. C? d?ng hụ h?p hớt vo th? ra.
c. Thay d?i th? tớch l?ng ng?c.
d. C? a, b, c.
Sự thông khí ở phổi do:
a. Lồng ngực nâng lên hạ xuống.
b. Cử động hô hấp hít vào thở ra.
c. Thay đổi thể tích lồng ngực.
d. Cả a, b, c.
Đánh dấu vào câu trả lời đúng:
1. Sự thông khí ở phổi là do:
a. Lồng ngực nâng lên, hạ xuống.
b. Cử động hô hấp hít vào, thở ra.
c. Thay đổi thể tích lồng ngực.
d. Cả a, b, c.
2. Thực chất sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào là:
a. Sự tiêu dùng ôxi ở tế bào của cơ thể
b. Sự thay đổi nồng độ các chất khí
c. Chênh lệch nồng độ các chất khí dẫn tới khuếch tán.
d. Cả a, b, c.
CỦNG CỐ
Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Khi hô hấp các cơ nào sau đây tham gia làm thay đổi thể tích lồng ngực:
Cơ liên sườn ngoài.
Cơ hoành.
Một số cơ khác.
Cả 3 câu a, b, c đúng.
Nồng độ O2 trong không khí phế nang cao hơn trong máu mao mạch.
Nồng độ CO2 trong máu mao mạch cao hơn trong không khí phế nang.
Khuếch tán O2 từ máu vào phế nang, CO2 từ phế nang vào máu.
Khuếch tán O2 từ phế nang vào máu, CO2 từ máu vào phế nang.
Câu 2: Trường hợp nào sau đây xảy ra sự trao đổi khí ở phổi?
Chọn các ý trả lời đúng trong những câu sau:
Câu 3: Trường hợp nào sau đây xảy ra sự trao đổi khí ở tế bào?
Chọn các ý trả lời đúng trong những câu sau:
Nồng độ O2 trong máu thấp hơn trong tế bào.
Nồng độ O2 trong máu cao hơn trong tế bào.
Nồng độ CO2 trong tế bào cao hơn trong máu.
Khuếch tán O2 từ máu vào tế bào, CO2 từ tế bào vào máu.
Kiểm tra đánh giá
Câu 1: Dung tích sống phụ thuộc vào các yếu tố:
a. Giới tính, tầm vóc.
b. Tình trạng sức khoẻ, bệnh tật.
c. Sự luyện tập.
d. Cả a, b, c đúng.
Kiểm tra đánh giá
Câu 2: Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào xảy ra do:
Sự khuếch tán từ nơi có áp suất cao đến nơi có áp suất thấp hơn
Sự khuếch tán từ nơi có áp suất thấp đến nơi có áp suất cao hơn
Áp suất CO2 trong phế nang cao hơn trong máu nên CO2 ngấm từ máu vào phế nang
Áp suất O2 trong phế nang thấp hơn trong máu nên O2 ngấm từ phế nang vào máu
Khi hít vào:
Các cơ xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động như thế nào để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và giảm thể tích lồng ngực khi thở ra?
+ Cơ liên sườn ngoài co làm các xương sườn được nâng lên đồng thời nở rộng sang hai bên
+ Cơ hoành co làm lồng ngực nở rộng về phía dưới
+ Cơ liên sườn ngoài dãn, + Cơ hoành dãn
Thể tích lồng ngực tăng
Thể tích lồng ngực giảm.
Khi thở ra:
Quan sát hình 21-1, cho biết các cơ xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và làm giảm thể tích lồng ngực khi thở ra, điền kết quả vào bảng sau:
Co
Nâng lên
Co
Tăng
Dãn
Hạ xuống
Dãn
Giảm
+ Hít vào: cơ liên sườn ngoài co xương ức và xương sườn được nâng lên lồng ngực mở rộng sang 2 bên.
Cơ hoành co lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng.
+ Thở ra: cơ liên sườn ngoài dãn xương sườn được hạ xuống lồng ngực thu hẹp lại.
Cơ hoành dãn lồng ngực thu nhỏ về vị trí cũ.
Đáp án :
*Các cơ xương ở lồng ngực phối hợp hoạt động với nhau để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và giảm thể tích lồng ngực khi thở ra như sau:
- Cơ liên sườn ngoài co làm tập hợp xương ức và xương sườn có điểm tựa linh động với cột sống sẽ chuyển động đồng thời theo hai hướng: Lên trên và ra hai bên làm lồng ngực nở rộng ra hai bên là chủ yếu. Cơ hoành co làm lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng.
- Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành khi dãn ra làm lồng ngực thu nhỏ về vị trí cũ.
- Ngoài ra còn có sự tham gia của một số cơ khác trong các trường hợp thở gắng sức.
- Quan sát hình 21-2, cho biết dung tích sống là gì?
(Click here)
Bài 21: Hoạt động hô hấp
I/ Thông khí ở phổi.
- Sự thông khí ở phổi được thực hiện nhờ hoạt động hít vào và thở ra:
Khi hít vào:
- Khi thở ra:
+ Cơ liên sườn ngoài co
+ Cơ hoành co
Thể tích lồng ngực tăng, không khí tràn vào phổi
+ Cơ liên sườn ngoài dãn
+ Cơ hoành dãn
Thể tích lồng ngực bé lại, không khí ra ngoài.
-So sánh lượng khí hít vào- thở ra bình thường với lượng khí hít vào- thở ra gắng sức.
-Dung tích phổi khi hít vào và thở ra bình thường và gắng sức có thể phụ thuộc vào các yếu tố nào?
-Dung tích phổi phụ thuộc vào các yếu tố: Tầm vóc, giới tính, tình trạng sức khỏe và sự luyện tập
- Ý nghĩa: Giúp không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới, cung cấp khí O2 cho máu đưa tới tế bào.
-Dung tích phổi phụ thuộc vào các yếu tố: Tầm vóc
Giới tính
Tình trạng sức khỏe
sự luyện tập
Hít vào - thở ra gắng sức có lợi gì?
Dung tích sống của phổi người Việt Nam
- Nhờ thiết bị chuyên dụng ngày nay người ta có thể đo được chính xác tỉ lệ % các khí trong không khí hít vào và thở ra.
Bảng 21. Kết quả đo một số thành phần không khí hít vào thở ra:
20,96%
0,02%
79,02%
ít
16,40%
4,10%
79,50%
Bão hoà
Bài 21: Hoạt động hô hấp
I/ Thông khí ở phổi.
II/ Trao đổi khí ở phổi và tế bào.
- Sự trao đổi khí diễn ra theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
1/ Trao đổi khí ở phôỉ.
Thực chất của hoạt động trao đổi khí ở phổi là gì?
- O2 khuếch tán từ không khí phế nang vào máu.
- CO2 khuếch tán từ máu vào không khí phế nang.
Mô tả sư khuếch tán của khí O2 và khí CO2.
O2
CO2
Trao đổi khí ở phổi
Vì sao O2 có thể khuếch tán từ không khí phế nang vào máu và CO2 có thể khuếch tán từ máu vào không khí phế nang?
Do đâu có sự chênh lệch nồng độ của khí O2 và khí CO2?
- Sự thông khí ở phổi được thực hiện nhờ hoạt động hít vào và thở ra:
Khi hít vào:
- Khi thở ra:
+ Cơ liên sườn ngoài co
+ Cơ hoành co
Thể tích lồng ngực tăng, không khí tràn vào phổi
+ Cơ liên sườn ngoài dãn
+ Cơ hoành dãn
Thể tích lồng ngực bé lại, không khí ra ngoài.
- Ý nghĩa: Giúp không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới, cung cấp khí O2 cho máu đưa tới tế bào và loại thải khí CO2 ra khỏi cơ thể.
Trình bày quá trình trao đổi khí ở phổi.
Bài 21: Hoạt động hô hấp
I/ Thông khí ở phổi.
II/ Trao đổi khí ở phổi và tế bào.
- Sự trao đổi khí diễn ra theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
1/ Trao đổi khí ở phôỉ.
- O2 khuếch tán từ không khí phế nang vào máu.
- CO2 khuếch tán từ máu vào không khí phế nang.
O2
CO2
Sự trao đổi khí ở tế bào.
2/ Trao đổi khí ở tế bào.
- CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu
- O2 khuếch tán từ máu vào tế bào.
Thực chất của hoạt động trao đổi khí ở tế bào là gì?
Nồng độ khí O2 và khí CO2 giữa tế bào với mao mạch máu khác nhau như thế nào?
- Sự thông khí ở phổi được thực hiện nhờ hoạt động hít vào và thở ra:
Khi hít vào:
- Khi thở ra:
+ Cơ liên sườn ngoài co
+ Cơ hoành co
Thể tích lồng ngực tăng, không khí tràn vào phổi
+ Cơ liên sườn ngoài dãn
+ Cơ hoành dãn
Thể tích lồng ngực bé lại, không khí ra ngoài.
- Ý nghĩa: Giúp không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới, cung cấp khí O2 cho máu đưa tới tế bào và loại thải khí CO2 ra khỏi cơ thể.
Trình bày sự trao đổi khí ở tế bào.
- Hãy quan sát hình 21.4, mô tả sự khuếch tán của O2 và CO2 ?
Hoạt động hô hấp
Thông khí ở phổi
Trao đổi khí ở tế bào
Trao đổi khí ở phổi
Được thực hiện nhờ động tác hít vào và thở ra.
O2 khuếch tán từ không khí phế nang vào máu.
- CO2 khuếch tán từ máu vào không khí phế nang.
O2 khuếch tán từ máu vào tế bào.
CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu
Khi lao động nặng hay chơi thể thao sự tiêu dùng O2 tăng lên hoạt động hô hấp có thể biến đổi như thế nào để đáp ứng nhu cầu đó?
Bài tập 1: Điền đúng sai vào ô trống để biết nguyờn nhõn s? trao d?i khớ ? ph?i v ? t? bo l:
- Sự tiêu dùng khí oxi ở tế bào cơ thể
- Sự thay đổi nồng độ các chất khí
Sai
Đúng
- Sự chênh lệch nồng độ các chất khí dẫn đến sự khuếch tán khí
- Tất cả đều đúng
Sai
Sai
Bài tập 2: Điền đúng, sai để thấy được s? trao d?i khớ ? t? bo x?y ra khi ?
- Nồng độ khí oxi trong tế bào cao hơn trong máu
- Nồng độ khí cacb«nic trong tế bào cao hơn trong máu
- Nồng độ khí oxi trong máu cao hơn trong tế bào
Sai
Đúng
Đúng
Bài tập 3: Dỏnh d?u vo cõu tr? l?i dỳng:
S? thụng khớ ? ph?i do:
a. L?ng ng?c nõng lờn h? xu?ng.
b. C? d?ng hụ h?p hớt vo th? ra.
c. Thay d?i th? tớch l?ng ng?c.
d. C? a, b, c.
Sự thông khí ở phổi do:
a. Lồng ngực nâng lên hạ xuống.
b. Cử động hô hấp hít vào thở ra.
c. Thay đổi thể tích lồng ngực.
d. Cả a, b, c.
Đánh dấu vào câu trả lời đúng:
1. Sự thông khí ở phổi là do:
a. Lồng ngực nâng lên, hạ xuống.
b. Cử động hô hấp hít vào, thở ra.
c. Thay đổi thể tích lồng ngực.
d. Cả a, b, c.
2. Thực chất sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào là:
a. Sự tiêu dùng ôxi ở tế bào của cơ thể
b. Sự thay đổi nồng độ các chất khí
c. Chênh lệch nồng độ các chất khí dẫn tới khuếch tán.
d. Cả a, b, c.
CỦNG CỐ
Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Khi hô hấp các cơ nào sau đây tham gia làm thay đổi thể tích lồng ngực:
Cơ liên sườn ngoài.
Cơ hoành.
Một số cơ khác.
Cả 3 câu a, b, c đúng.
Nồng độ O2 trong không khí phế nang cao hơn trong máu mao mạch.
Nồng độ CO2 trong máu mao mạch cao hơn trong không khí phế nang.
Khuếch tán O2 từ máu vào phế nang, CO2 từ phế nang vào máu.
Khuếch tán O2 từ phế nang vào máu, CO2 từ máu vào phế nang.
Câu 2: Trường hợp nào sau đây xảy ra sự trao đổi khí ở phổi?
Chọn các ý trả lời đúng trong những câu sau:
Câu 3: Trường hợp nào sau đây xảy ra sự trao đổi khí ở tế bào?
Chọn các ý trả lời đúng trong những câu sau:
Nồng độ O2 trong máu thấp hơn trong tế bào.
Nồng độ O2 trong máu cao hơn trong tế bào.
Nồng độ CO2 trong tế bào cao hơn trong máu.
Khuếch tán O2 từ máu vào tế bào, CO2 từ tế bào vào máu.
Kiểm tra đánh giá
Câu 1: Dung tích sống phụ thuộc vào các yếu tố:
a. Giới tính, tầm vóc.
b. Tình trạng sức khoẻ, bệnh tật.
c. Sự luyện tập.
d. Cả a, b, c đúng.
Kiểm tra đánh giá
Câu 2: Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào xảy ra do:
Sự khuếch tán từ nơi có áp suất cao đến nơi có áp suất thấp hơn
Sự khuếch tán từ nơi có áp suất thấp đến nơi có áp suất cao hơn
Áp suất CO2 trong phế nang cao hơn trong máu nên CO2 ngấm từ máu vào phế nang
Áp suất O2 trong phế nang thấp hơn trong máu nên O2 ngấm từ phế nang vào máu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Van Hieu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)