Bài 21. Hoạt động hô hấp

Chia sẻ bởi Thi Hoai Thuong | Ngày 01/05/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Hoạt động hô hấp thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
HÔ HẤP
Câu 1.
Bắt giun đất bỏ vào chậu khô, sau vài giờ giun bị chết. Đó là do:
A
chúng quen sống trong môi trường có đất ẩm.
B
chúng thiếu thức ăn, nước uống.
C
khí O2 và CO2 không khuếch tán qua da được vì da bị khô.
D
số lượng ít, chúng không cuộn lại với nhau được.
Câu 2.
Đi chợ mua cá, để chọn được cá tươi cần quan sát xem
A
thân cá còn nhiều nhớt không.
B
mắt cá có đỏ không.
C
bụng cá còn cứng không.
D
mang cá có màu đỏ tươi không.
Câu 3.
Hiện tượng cá trong ao nổi đầu là do
A
nước trong ao thiếu ôxi trầm trọng.
B
trời sắp mưa, áp suất không khí cao.
C
chúng vừa bắt mồi vừa quan sát kẻ thù.
D
nước ao bị ô nhiễm, có nhiều khí độc.
Câu 4.
Bắt giun bỏ vào chậu khô, sau vài giờ giun bị chết. Đó là
A
do chúng quen sống trong môi trường có đất ẩm.
B
do chúng thiếu thức ăn, nước uống.
C
do da chúng bị khô, không hô hấp được.
D
do số lượng ít, chúng không cuộn lại với nhau được.
Câu 5.
Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào dưới đây trao đổi khí hiệu quả nhất ?
A
Phổi của động vật có vú.
B
Da của giun đất.
C
Phổi của bò sát.
D
Phổi và da của ếch nhái.
Câu 6.
Động vật đơn bào, đa bào có tổ chức thấp hô hấp bằng hình thức nào sau đây:
A
Hô hấp qua bề mặt cơ thể.
B
Hô hấp bằng phổi.
C
Hô hấp bằng mang.
D
Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
Câu 7.
Qúa trình trao đổi khí ở côn trùng diễn ra theo trình tự nào sau đây:
A
O2 → lỗ thở→ ống khí lớn→ống khí nhỏ→máu.
Máu →CO2 → ống khí nhỏ→ ống khí lớn→ lỗ thở.
B
CO2 → lỗ thở→ ống khí lớn→ống khí nhỏ→tế bào.
Tế bào →O2 → ống khí nhỏ→ ống khí lớn→ lỗ thở.
C
O2 → lỗ thở→ ống khí lớn→ống khí nhỏ→tế bào.
Tế bào→CO2 → ống khí nhỏ→ ống khí lớn→ lỗ thở.
D
O2 → ống khí lớn→ống khí nhỏ→ lỗ thở→ tế bào.
Tế bào →lỗ thở →CO2→ ống khí nhỏ→ ống khí lớn
Hô hấp ngoại bào.
Trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài.
Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.
Trao đổi khí qua các lổ thở của côn trùng.
Câu 8: Các ngành động vật nào thực hiện trao đổi khí trực tiếp với môi trường qua bề mặt cơ thể?
Giun tròn, ruột khoang, giun đốt.
Chân khớp, giun tròn, thân mềm.
Ruột khoang, thân mềm, chân khớp.
Giun đốt, chân khớp, thân mềm.
Câu 9: Ở động vật, hoạt động hô hấp ngoài được hiểu là:
A
B
C
D
A
B
C
D
TRẮC NGHIỆM
Chim Bò sát
Lưỡng cư Giun đất
Câu 10: Ở cá, dòng nước chảy liên tục qua mang nhờ:
Cá bơi lội trong nước.
Cử động của miệng.
Cử động của mang.
Cử động phối hợp của miệng và diềm nắp mang.
Câu 11: Động vật trên cạn có cơ quan trao đổi khí hiệu quả nhất là:
Trên cạn. Dưới nước.
Trên cạn và dưới nước. Trong đất.
Câu 12: Nhóm động vật có hình thức hô hấp bằng phổi sống ở:
A
B
C
D
A
B
C
D
B
D
A
C
CỦNG CỐ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thi Hoai Thuong
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)