Bài 21. Hoạt động hô hấp
Chia sẻ bởi Lương Việt Dũng |
Ngày 01/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Hoạt động hô hấp thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
MÔN: SINH HỌC 8
GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ MỸ LINH
LỚP DẠY: 8/1
NGÀY DẠY: 05/11/2013
2
Kiểm tra bài cũ
1. Thế nào là hô hấp?
2. Hệ hô hấp gồm những cơ quan nào? Nêu chức năng của các cơ quan đó ?
3
TRẢ LỜI
1. Hô hấp là quá trình cug cấp oxi cho các tế bào của cơ thể và thải khí cacbonic ra khỏi cơ thể.
2. Hệ hô hấp gồm:
+ Đường dẫn khí: gồm mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản.
+ Hai lá phổi
- Chức năng:
+ Đường dẫn khí có chức năng: dẫn khí vào và ra, ngăn bụi, làm ẩm, làm ấm không khí đi vào và bảo vệ phổi.
+ Phổi: Thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài.
4
I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI
Tiết 22; Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
Nhờ đâu mà không khí trong phổi luôn được đổi mới ?
5
I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI
Quan sát các hỡnh sau:
Hoạt động Cơ hoành
Hoạt động xương lồng ngực
Tiết 22; Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
6
Thảo luận nhóm 2 phút hoàn thành bảng sau:
Co
Co
Nâng lên
Tăng
Dãn
Dãn
Hạ xuống
Giảm
7
Hít vào gắng sức
( 2100 -3100ml)
Thở ra gắng
sức(800- 1200ml)
Khí còn lại trong phổi
(1000- 1200ml )
Dung tích sống
(3400-4800ml)
Tổng dung tích của phổi 4400-6000ml
Khí bổ sung
Khí dự tr?
Khí cặn
Khí lưu thông
Thở ra bình thường(500ml)
I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI
Tiết 22; Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
8
I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI
1. Dung tích sống là gì?
- Là thể tích không khí lớn nhất mà 1 cơ thể có thể hít vào, thở ra
2. Làm thế nào để tăng dung tích sống và giảm dung tích khí cặn đến mức nhỏ nhất?
Muốn có dung tích sống lớn, giảm dung tích khí cặn cần phải luyện tập
TDTT đều đặn từ bé và tập hít thở sâu để tận dụng tối đa không khí đi vào
phổi, tăng hiệu quả hô hấp
3. Dung tích phổi khi hít vào, thở ra bình thường và gắng
sức có thể phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Dung tích phổi phụ thuộc vào giới tính, tầm vóc, tình trạng sức khoẻ, sự luyện tập.. .
Tiết 22; Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
9
I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI
II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO
Tiết 22; Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
10
II. . TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO
Kết quả 1 số thành phần không khí hít vào và thở ra
Em có nhận xét gì về thành phần không khí khi hít vào và thở ra ?
Tiết 22; Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
11
II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO
Cao
Thấp
Cao
Không đổi
Không đổi
Ít
Bão hòa
Thấp
O2 khuyếch tán từ phế nang vào mao mạch máu
CO2 khuếch tán từ mao mạch máu vào phế nang
Do được làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nhày phủ toàn bộ đường dẫn khí.
Không có ý nghĩa sinh học.
Tiết 22; Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
12
II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO
Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào được thực hiện theo cơ chế nào ?
CO2
O2
CO2
O2
Tiết 22; Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
13
II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO
Mô tả sự khuếch tán của O2 và CO2 trong quá trình trao đổi khí ở phổi và tế bào?
CO2
O2
CO2
O2
Tiết 22; Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
14
II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO
I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI
Tiết 22; Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
15
II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO
Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào có mối quan hệ với nhau như thế nào ?
Tiết 22; Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
16
Hoạt động hô hấp
Thông khí ở phổi
Trao đổi khí ở tế bào
Trao đổi khí ở phổi
Được thực hiện nhờ động tác hít vào và thở ra với sự tham gia của lồng ngực và cơ hô hấp.
O2 khuếch tán từ không khí phế nang vào máu.
- CO2 khuếch tán từ máu vào không khí phế nang.
O2 khuếch tán từ máu vào tế bào.
CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu
CỦNG CỐ
17
Chọn vào câu trả lời đúng:
1. Sự thông khí ở phổi là do:
a. Lồng ngực nâng lên, hạ xuống.
b. Cử động hô hấp hít vào, thở ra.
c. Thay đổi thể tích lồng ngực.
d. Cả a, b, c.
2. Thực chất sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào là:
a. Sự tiêu dùng ôxi ở tế bào của cơ thể
b. Sự thay đổi nồng độ các chất khí
c. Chênh lệch nồng độ các chất khí dẫn tới khuếch tán.
d. Cả a, b, c.
18
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc bài, trả lời các câu hỏi 2,3,4 (SGK)
- Đọc mục : “ Em có biết ? ”
- Soạn trước bài 22: VỆ SINH HÔ HẤP
+ Tìm hiểu các tác nhân gây hại cho đường hô hấp và cách bảo vệ hệ hô hấp?
+ Đề ra các biện pháp luyện tâp để có 1 hệ hô hấp khỏe mạnh
+ Sưu tầm các tranh ảnh về hoạt động của con người gây ô nhiễm không khí và tác hại của nó.
19
Bài học kết thúc
Chúc quý thầy cô
nhiều sức khỏe
Chúc các em chăm ngoan học tốt !
MÔN: SINH HỌC 8
GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ MỸ LINH
LỚP DẠY: 8/1
NGÀY DẠY: 05/11/2013
2
Kiểm tra bài cũ
1. Thế nào là hô hấp?
2. Hệ hô hấp gồm những cơ quan nào? Nêu chức năng của các cơ quan đó ?
3
TRẢ LỜI
1. Hô hấp là quá trình cug cấp oxi cho các tế bào của cơ thể và thải khí cacbonic ra khỏi cơ thể.
2. Hệ hô hấp gồm:
+ Đường dẫn khí: gồm mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản.
+ Hai lá phổi
- Chức năng:
+ Đường dẫn khí có chức năng: dẫn khí vào và ra, ngăn bụi, làm ẩm, làm ấm không khí đi vào và bảo vệ phổi.
+ Phổi: Thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài.
4
I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI
Tiết 22; Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
Nhờ đâu mà không khí trong phổi luôn được đổi mới ?
5
I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI
Quan sát các hỡnh sau:
Hoạt động Cơ hoành
Hoạt động xương lồng ngực
Tiết 22; Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
6
Thảo luận nhóm 2 phút hoàn thành bảng sau:
Co
Co
Nâng lên
Tăng
Dãn
Dãn
Hạ xuống
Giảm
7
Hít vào gắng sức
( 2100 -3100ml)
Thở ra gắng
sức(800- 1200ml)
Khí còn lại trong phổi
(1000- 1200ml )
Dung tích sống
(3400-4800ml)
Tổng dung tích của phổi 4400-6000ml
Khí bổ sung
Khí dự tr?
Khí cặn
Khí lưu thông
Thở ra bình thường(500ml)
I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI
Tiết 22; Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
8
I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI
1. Dung tích sống là gì?
- Là thể tích không khí lớn nhất mà 1 cơ thể có thể hít vào, thở ra
2. Làm thế nào để tăng dung tích sống và giảm dung tích khí cặn đến mức nhỏ nhất?
Muốn có dung tích sống lớn, giảm dung tích khí cặn cần phải luyện tập
TDTT đều đặn từ bé và tập hít thở sâu để tận dụng tối đa không khí đi vào
phổi, tăng hiệu quả hô hấp
3. Dung tích phổi khi hít vào, thở ra bình thường và gắng
sức có thể phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Dung tích phổi phụ thuộc vào giới tính, tầm vóc, tình trạng sức khoẻ, sự luyện tập.. .
Tiết 22; Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
9
I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI
II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO
Tiết 22; Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
10
II. . TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO
Kết quả 1 số thành phần không khí hít vào và thở ra
Em có nhận xét gì về thành phần không khí khi hít vào và thở ra ?
Tiết 22; Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
11
II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO
Cao
Thấp
Cao
Không đổi
Không đổi
Ít
Bão hòa
Thấp
O2 khuyếch tán từ phế nang vào mao mạch máu
CO2 khuếch tán từ mao mạch máu vào phế nang
Do được làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nhày phủ toàn bộ đường dẫn khí.
Không có ý nghĩa sinh học.
Tiết 22; Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
12
II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO
Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào được thực hiện theo cơ chế nào ?
CO2
O2
CO2
O2
Tiết 22; Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
13
II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO
Mô tả sự khuếch tán của O2 và CO2 trong quá trình trao đổi khí ở phổi và tế bào?
CO2
O2
CO2
O2
Tiết 22; Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
14
II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO
I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI
Tiết 22; Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
15
II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO
Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào có mối quan hệ với nhau như thế nào ?
Tiết 22; Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
16
Hoạt động hô hấp
Thông khí ở phổi
Trao đổi khí ở tế bào
Trao đổi khí ở phổi
Được thực hiện nhờ động tác hít vào và thở ra với sự tham gia của lồng ngực và cơ hô hấp.
O2 khuếch tán từ không khí phế nang vào máu.
- CO2 khuếch tán từ máu vào không khí phế nang.
O2 khuếch tán từ máu vào tế bào.
CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu
CỦNG CỐ
17
Chọn vào câu trả lời đúng:
1. Sự thông khí ở phổi là do:
a. Lồng ngực nâng lên, hạ xuống.
b. Cử động hô hấp hít vào, thở ra.
c. Thay đổi thể tích lồng ngực.
d. Cả a, b, c.
2. Thực chất sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào là:
a. Sự tiêu dùng ôxi ở tế bào của cơ thể
b. Sự thay đổi nồng độ các chất khí
c. Chênh lệch nồng độ các chất khí dẫn tới khuếch tán.
d. Cả a, b, c.
18
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc bài, trả lời các câu hỏi 2,3,4 (SGK)
- Đọc mục : “ Em có biết ? ”
- Soạn trước bài 22: VỆ SINH HÔ HẤP
+ Tìm hiểu các tác nhân gây hại cho đường hô hấp và cách bảo vệ hệ hô hấp?
+ Đề ra các biện pháp luyện tâp để có 1 hệ hô hấp khỏe mạnh
+ Sưu tầm các tranh ảnh về hoạt động của con người gây ô nhiễm không khí và tác hại của nó.
19
Bài học kết thúc
Chúc quý thầy cô
nhiều sức khỏe
Chúc các em chăm ngoan học tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Việt Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)