Bài 21. Hoạt động hô hấp

Chia sẻ bởi Vũ Thịminhnguyệt | Ngày 01/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Hoạt động hô hấp thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

1
GV: VŨ NGUYỆT
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ

THCS THA?NG NHI` - THÀNH PHỐ VŨNG TÀU
SINH HỌC 8
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hô hấp gồm mấy giai đoạn, là những giai đoạn nào?

ĐÁP ÁN
Hô hấp gồm 3 giai đoạn:
- Sự thở (sự thông khí ở phổi)
- Sự trao đổi khí ở phổi
- Sự trao đổi khí ở tế bào.
3
I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI
Tiết 23+ 24: Bài21
HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO
4
I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI ( SỰ THỞ )
- Sự thông khí ở phổi có ý nghĩa gì?
- Phân biệt cử động hô hấp và nhịp hô hấp.
Tiết 23: Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
Ngày 5-11- 2015
5
























Quan sát hình, điền các từ ngữ ( co, dãn, nâng lên, hạ xuống, tăng, giảm, ngoài, phổi) vào dấu ….. cho phù hợp:
- Khi hít vào: cơ liên sườn ngoài...1.. xương ức, xương sườn được ...2; cơ hoành ...3..  thể tích lồng ngực ...4 không khí từ...5... vào ...6...
- Khi thở ra: cơ liên sườn ngoài ...7....  xương ức, xương sườn .8.. ; cơ hoành ...9..  thể tích lồng ngực ...10...  không khí từ ...11.. ra ...12.
.
6
- Khi hít vào: cơ liên sườn ngoài ... xương ức, xương sườn được ... ; cơ hoành ...  thể tích lồng ngực ... không khí từ ... vào ....
- Khi thở ra: cơ liên sườn ngoài ...  xương ức, xương sườn ... ; cơ hoành ...  thể tích lồng ngực ...  không khí từ ... ra ....
.
co
1
2
3
4
5
6
7
8
9
12
dãn
phổi
ngoài
giảm
tăng
hạ xuống
nâng lên
ngoài
phổi
ĐÁP ÁN
co
ngoài
dãn
11
10
Các cơ xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào trong cử động hô hấp?


7
Khí lưu thông

2. Khí bổ sung

3. Khí dự trữ

4. Khí cặn

5. DT sống

6. Tổng DT phổi
Lượng khí thở ra gắng sức sau khi thở ra bình thường: 800-1200ml
b. Gồm: DT sống + DT khí cặn: 4400-6000ml
c. Lượng khí thở ra hoặc hít vào bình thường: 500ml
d. Lượng khí hít vào gắng sức sau khi hít vào bình thường: 2100-3100ml
e. Lượng khí còn lại trong phổi sau khi thở ra gắng sức: 1000-1200ml
f. Gồm: khí lưu thông + khí bổ sung + khí dự trữ: 3400-4800ml
Quan sát hình, nối thông tin ở 2 cột cho phù hợp
8
- Dung tích sống = Tổng dung tích ….. Dung tích……
Dung tích phổi phụ thuộc vào dung tích…....
- Dung tích lồng ngực phụ thuộc vào sự phát triển của khung …………
Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng co tối đa của các….. thở ra.
- Cần ………………………………….đúng cách, thường xuyên từ bé  khung xương sườn …………….. dung tích sống lí tưởng
Điền các từ ngữ( phổi, lồng ngực, xương sườn, khí cặn, luyện tập thể dục thể thao, nở rộng, cơ) vào dấu ….. cho phù hợp:
1
2
4
3
5
6

phổi
khí cặn
lồng ngực
xương sườn
nở rộng
7
luyện tập thể dục thể thao
 Dung tích sống phụ thuộc vào giới tính, tầm vóc, tình trạng sức khoẻ, sự luyện tập.. .
2. Đề ra biện pháp rèn luyện để có dung tích sống lí tưởng?
1. Dung tích sống phụ thuộc vào những yếu tố nào?
9
Ý nghĩa thở sâu:
Tăng dung tích sống, giảm lượng khí cặn, tận dụng tối đa không khí đi vào phổi  tăng hiệu quả hô hấp.
So sánh thở sâu và thở bình thường
0
2100- 3100 ml
0
ít
Nhiều
3400- 4800 ml
500 ml
500 ml
800-1200 ml
500 ml
Có ý thức
Không có ý thức
10
I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI
Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP

- Thở sâu  tăng dung tích sống, giảm lượng khí cặn, tận dụng tối đa không khí đi vào phổi, tăng hiệu quả hô hấp.
Kết luận chung: sgk
- Dung tích sống là thể tích không khí lớn nhất mà một cơ thể có thể hít vào và thở ra
- Khi hít vào: cơ liên sườn ngoài co xương ức, xương sườn được nâng lên; cơ hoành co  thể tích lồng ngực tăng không khí từ ngoài vào phổi.
- Khi thở ra: cơ liên sườn ngoài dãn  xương ức, xương sườn hạ xuống; cơ hoành dãn  thể tích lồng ngực giảm  không khí từ phổi ra ngoài.
11
TRÒ CHƠI
Ngôi sao may mắn!
Luật chơi :
L?p chia l�m 2 d?i : A v� B . Tro` choi g?m 6 ngụi sao khỏc m�u. Hai dụ?i truo?ng oa?n tu` ti` dờ? gia`nh quyờ`n tr? l?i. N?u d?i n�o tr? l?i sai thỡ d?i khỏc tr? l?i thay v� ghi di?m. D?i n�o nhi?u di?m d?i dú th?ng .
( M?i cõu h?i th?i gian suy nghi 3 giõy )
THỰC HÀNH - LUYỆN TẬP
12
Ngôi sao may mắn
1
4
6
5
3
2
13
5
®iÓm
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Dáp án: A
Hết giờ
3
2
1
0
1. Dung tích sống là:
A. Thể tích không khí lớn nhất mà một cơ thể có thể hít vào và thở ra.
B. Lượng khí lưu thông khi thở ra bình thường.
C. Khí lưu thông và khí cặn
D. cả a, b, c.
14
10
®iÓm

đáp án : A
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
3
2
1
0
Nhịn thở là hoạt động:
A. Có ý thức
B. Không có ý thức
C. Cả A và B đều đúng
15
Ngôi sao may mắn
bạn được thưởng 10 điểm
và một tràng vỗ tay của các bạn
16
8
®iÓm

Dáp án D
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
3
2
1
0
Để có dung tích sống lí tưởng cần có biện pháp nhằm:
Tăng dung tích phổi
B. Giảm lượng khí cặn trong phổi
C. Tăng lượng khí cặn trong phổi
D. Cả A, B đúng
17
9
®iÓm
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
3
2
1
0
Bạn hãy bạn đi lên bục giảng mời cả lớp cùng biểu diễn 10 nhịp thở sâu.
18
30
®iÓm
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
3
2
1
0
Bạn hãy kể tên một bài hát trong đó động tác thở sâu, tác giả là ai và hãy hát bài hát đó.
Đáp án
Bài: Tập thể dục buổi sáng
tác giả: Minh Trang
19
9
®iÓm
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
20
Dặn dò
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục : “ Em có biết ? ”
- Đọc mục II: Trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào.
- Tìm hiểu về phản xạ điều hòa hô hấp trong hô hấp bình thường
21
Ức chế
x
Túi phổi xẹp
trung khu hít vào
 V lồng ngực
trung khu thở ra
? V lơ`ng ngu?c
cơ hoành, cơ liên sườn dãn
Túi phổi căng
cơ hoành
cơ liên sườn co
trung khu hít vào

vẽ sơ đồ cung phản xạ tự điều hòa hô hấp trong hô hấp thường( từ gợi ý: túi phổi, trung khu hít vào, trung khu thở ra, cơ hoành, cơ liên sườn, lồng ngực)

22
























Co
Co
Nâng lên
Tăng
Dãn
Dãn
Hạ xuống
Giảm
23
Co
Co
Tăng
Dãn
Dãn
Giảm
Nâng lên, nở 2 bên
Hạ xuống
7
1
2
5
8
6
3
4
Các cơ và xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau ntn để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và giảm thể tích lồng ngực khi thở ra?
24
Bài học kết thúc. Kính chúc các Thầy cô mạnh khỏe, chúc các em học sinh học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thịminhnguyệt
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)