Bài 21. Hoạt động hô hấp
Chia sẻ bởi bùi thị hiền |
Ngày 01/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Hoạt động hô hấp thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh về với tiết học hôm nay.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Hô hấp là gì? Hô hấp có vai trò gì? Quá trình hô hấp gồm những giai đoạn nào?
Sự thông khí ở phổi
Trao đổi khí ở phổi
và tế bào
HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
BÀI 21:
I. Thông Khí ở phổi
-Vì sao ta phải thường xuyên hít vào và thở ra?
- Hoạt động hít vào và thở ra được gọi là gì?
- Số cử động hô hấp trong 1 phút được gọi là gì?
- Sự thông khí ở phổi là nhờ đâu?
I. Thông Khí ở phổi
-Sự thông khí ở phổi là nhờ hít vào và thở ra (cử động hô hấp)
Hít vào và thở ra làm thay đổi thể tích lồng ngực
Quan sát hình 21.1 SGK và thảo luận nhóm, điền vào bảng tóm tắt : (thảo luận 2 phút):
Vậy các cơ ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để làm thay đổi thể tích lồng ngực khi hít vào và thở ra?
*Hít vào: Cơ hô hấp co, xương sườn nâng lên, thể tích lồng ngực tăng, áp suất không khí trong phổi giảm nên không khí từ ngoài đi vào phổi .
*Thở ra: Cơ hô hấp dãn, xương sườn hạ xuống, thể tích lồng ngực giảm, áp suất không khí trong phổi tăng nên không khí từ phổi tràn ra ngoài.
Dung tích sống
Tổng dung tích của phổi
Khí bổ sung
Khí lưu thông
Khí dự trữ
Khí cặn
Hít vào gắng sức
thở ra bình thường
thở ra gắng sức
Khí còn lại trong phổi
Hô hấp có những loại nào?
+ Hô hấp thường:………………
+ Hô hấp sâu:……………………
I. Thông Khí ở phổi
- Sự thông khí ở phổi là nhờ hít vào và thở ra (cử động hô hấp)
- Hô hấp thường: là hít vào và thở ra bình thường.
- Hô hấp sâu: là hít vào và thở ra gắng sức.
CÂU HỎI THẢO LUẬN
( 3 phút)
Dung tích sống là gì? Thể tích là bao nhiêu?
Dung tích phổi có thể tích là bao nhiêu?
Dung tích phổi khi hít vào, thở ra bình thường và gắng sức có thể phụ thuộc vào các yếu tố nào?
HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
BÀI 21:
Dung tích sống là thể tích không khí lớn nhất mà 1 cơ thể có thể hít vào và thở ra (khoảng 3 400 – 4 800 ml)
Dung tích phổi khoảng 4 400 – 6 000ml
BÀI 21:
HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
Dung tích phổi phụ thuộc vào các yếu tố: tầm vóc, giới tính, tình trạng sức khỏe và sự luyện tập
I. Thông Khí ở phổi
- Sự thông khí ở phổi là nhờ hít vào và thở ra (cử động hô hấp)
- Hô hấp thường: là hít vào và thở ra bình thường.
Hô hấp sâu: là hít vào và thở ra gắng sức.
Dung tích sống là thể tích không khí lớn nhất mà một người có thể hít vào và thở ra.
Dung tích sống phụ thuộc vào các yếu tố: tầm vóc, giới tính, tình trạng sức khỏe và sự luyện tập.
- Ta cần làm gì để tăng sự trao đổi khí ở phổi (tăng dung tích sống và hạn chế khí cặn)?
Ta cần phải: luyện tập TDTT thường xuyên, tập hít thở sâu và thở chậm để tăng dung tích sống, cũng là để kéo dài tuổi thọ.
- Khi lao động nặng hoặc chơi thể thao thì nhịp hô hấp thay đổi như thế nào?
Chúng ta sẽ thở nhanh hơn và thở sâu hơn (đây là phản xạ tự điều hòa hô hấp của cơ thể trong hố hấp bình thường ).
I. Thông Khí ở phổi
- Sự thông khí ở phổi là nhờ hít vào và thở ra (cử động hô hấp)
- Hô hấp thường: là hít vào và thở ra bình thường.
Hô hấp sâu: là hít vào và thở ra gắng sức.
Dung tích sống là thể tích không khí lớn nhất mà một người có thể hít vào và thở ra.
Dung tích sống phụ thuộc vào các yếu tố: tầm vóc, giới tính, tình trạng sức khỏe và sự luyện tập.
II.Trao đổi khí ở phổi
và tế bào
B?ng 21: Thnh ph?n khụng khớ hớt vo v th? ra
Những khí nào thay đổi và những khí nào không thay đổi?
Lượng khí oxi khi thở ra ít hơn khi hít vào
Lượng khí cacbonic khi thở ra cao hơn khi hít vào
Lượng khí nitơ chênh lệch ít
Nhận xét
II.Trao đổi khí ở phổi
và tế bào
Trao đổi khí ở phổi và tế bào được thực hiện theo cơ chế nào?
- Trao đổi khí được thực hiện theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
II.Trao đổi khí ở phổi và tế bào
Trao đổi khí được thực hiện theo cơ chế khuếch tán từ nơi ………….đến nơi ………………..
Trao đổi khí ở phổi
Trao đổi khí ở phổi diễn ra như thế nào?
O2
CO2
* Trao d?i khớ ? ph?i
Mỏu Ph? nang
O2
CO2
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của:
+ cacbonic từ…..đến…..
+ ôxi từ:……vào ……
Trao đổi khí ở tế bào
Trao đổi khí ở tế bào diễn ra như thế nào?
CO2
O2
* Trao d?i khớ ? t? bo
Mỏu T? bo
O2
CO2
Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của:
+ôxi từ:……đến ……
+ cacbonic từ…..vào…..
Trao đổi khí ở phổi và tế bào có liên quan với nhau như thế nào?
Trao đổi khí ở phổi
Trao đổi khí ở tế bào
O2
CO2
CO2
O2
*M?i quan h? gi?a trao d?i khớ ? ph?i v t? bo :
-Trao d?i khớ ? ph?i t?o di?u ki?n cho trao d?i khớ ? t? bo di?n ra thu?n l?i.
-Trao d?i khớ ? t? bo l?i thỳc d?y trao d?i khớ ? ph?i.
Để bảo vệ hệ hô hấp, em cần
phải làm gì?
Bảo vệ môi trường trong sạch
Không hút thuốc lá và vận động mọi người không hút thuốc lá.
Đeo khẩu trang khi ra đường và khi lao động…
Câu hỏi củng cố:
Sự thông khí ở phổi là nhờ đâu?
Dung tích phổi phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Nêu quá trình trao đổi khí ở phổi và tế bào?
1
2
3
4
5
key
Đây là một trong những hoạt động quan trọng cần
thiết cho sự sống của cơ thể?
Đơn vị cấu tạo của phổi được gọi là gì?
Đây là thành phần của máu có chức năng
vận chuyển khí Oxi và khí Cacbonic.
Nhờ có quá trình này mà các chất dinh dưỡng cần
thiết của cơ thể được biến đổi thành năng lượng.
Loại tế bào trong máu tham gia bảo vệ cơ thể.
Cơ quan thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể với
môi trường ngoài.
Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào có liên quan đến nhau như thế nào?
Thực chất của quá trình trao đổi khí là ở tế bào, quá trình trao đổi khí ở phổi chỉ là giai đoạn trung gian.
Tế bào mới là nới lấy O2 và thải CO2, đó là nguyên nhân bên trong dẫn đến sự trao đổi khí ở phổi. Trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho sự trao đổi khí ở tế bào.
Sự trao đổi khí ở tế bào tất yếu dẫn đến sự trao đổi khí ở phổi
a , b, c đều đúng.
D?n dũ
-H?c thu?c bi v lm bi t?p SGK T70
- So?n bi V? sinh hụ h?p.
-Tỡm hi?u cỏc b?nh v? hụ h?p
Chúc quí thầy cô mạnh khỏe
Chúc các em học giỏi
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Hô hấp là gì? Hô hấp có vai trò gì? Quá trình hô hấp gồm những giai đoạn nào?
Sự thông khí ở phổi
Trao đổi khí ở phổi
và tế bào
HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
BÀI 21:
I. Thông Khí ở phổi
-Vì sao ta phải thường xuyên hít vào và thở ra?
- Hoạt động hít vào và thở ra được gọi là gì?
- Số cử động hô hấp trong 1 phút được gọi là gì?
- Sự thông khí ở phổi là nhờ đâu?
I. Thông Khí ở phổi
-Sự thông khí ở phổi là nhờ hít vào và thở ra (cử động hô hấp)
Hít vào và thở ra làm thay đổi thể tích lồng ngực
Quan sát hình 21.1 SGK và thảo luận nhóm, điền vào bảng tóm tắt : (thảo luận 2 phút):
Vậy các cơ ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để làm thay đổi thể tích lồng ngực khi hít vào và thở ra?
*Hít vào: Cơ hô hấp co, xương sườn nâng lên, thể tích lồng ngực tăng, áp suất không khí trong phổi giảm nên không khí từ ngoài đi vào phổi .
*Thở ra: Cơ hô hấp dãn, xương sườn hạ xuống, thể tích lồng ngực giảm, áp suất không khí trong phổi tăng nên không khí từ phổi tràn ra ngoài.
Dung tích sống
Tổng dung tích của phổi
Khí bổ sung
Khí lưu thông
Khí dự trữ
Khí cặn
Hít vào gắng sức
thở ra bình thường
thở ra gắng sức
Khí còn lại trong phổi
Hô hấp có những loại nào?
+ Hô hấp thường:………………
+ Hô hấp sâu:……………………
I. Thông Khí ở phổi
- Sự thông khí ở phổi là nhờ hít vào và thở ra (cử động hô hấp)
- Hô hấp thường: là hít vào và thở ra bình thường.
- Hô hấp sâu: là hít vào và thở ra gắng sức.
CÂU HỎI THẢO LUẬN
( 3 phút)
Dung tích sống là gì? Thể tích là bao nhiêu?
Dung tích phổi có thể tích là bao nhiêu?
Dung tích phổi khi hít vào, thở ra bình thường và gắng sức có thể phụ thuộc vào các yếu tố nào?
HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
BÀI 21:
Dung tích sống là thể tích không khí lớn nhất mà 1 cơ thể có thể hít vào và thở ra (khoảng 3 400 – 4 800 ml)
Dung tích phổi khoảng 4 400 – 6 000ml
BÀI 21:
HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
Dung tích phổi phụ thuộc vào các yếu tố: tầm vóc, giới tính, tình trạng sức khỏe và sự luyện tập
I. Thông Khí ở phổi
- Sự thông khí ở phổi là nhờ hít vào và thở ra (cử động hô hấp)
- Hô hấp thường: là hít vào và thở ra bình thường.
Hô hấp sâu: là hít vào và thở ra gắng sức.
Dung tích sống là thể tích không khí lớn nhất mà một người có thể hít vào và thở ra.
Dung tích sống phụ thuộc vào các yếu tố: tầm vóc, giới tính, tình trạng sức khỏe và sự luyện tập.
- Ta cần làm gì để tăng sự trao đổi khí ở phổi (tăng dung tích sống và hạn chế khí cặn)?
Ta cần phải: luyện tập TDTT thường xuyên, tập hít thở sâu và thở chậm để tăng dung tích sống, cũng là để kéo dài tuổi thọ.
- Khi lao động nặng hoặc chơi thể thao thì nhịp hô hấp thay đổi như thế nào?
Chúng ta sẽ thở nhanh hơn và thở sâu hơn (đây là phản xạ tự điều hòa hô hấp của cơ thể trong hố hấp bình thường ).
I. Thông Khí ở phổi
- Sự thông khí ở phổi là nhờ hít vào và thở ra (cử động hô hấp)
- Hô hấp thường: là hít vào và thở ra bình thường.
Hô hấp sâu: là hít vào và thở ra gắng sức.
Dung tích sống là thể tích không khí lớn nhất mà một người có thể hít vào và thở ra.
Dung tích sống phụ thuộc vào các yếu tố: tầm vóc, giới tính, tình trạng sức khỏe và sự luyện tập.
II.Trao đổi khí ở phổi
và tế bào
B?ng 21: Thnh ph?n khụng khớ hớt vo v th? ra
Những khí nào thay đổi và những khí nào không thay đổi?
Lượng khí oxi khi thở ra ít hơn khi hít vào
Lượng khí cacbonic khi thở ra cao hơn khi hít vào
Lượng khí nitơ chênh lệch ít
Nhận xét
II.Trao đổi khí ở phổi
và tế bào
Trao đổi khí ở phổi và tế bào được thực hiện theo cơ chế nào?
- Trao đổi khí được thực hiện theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
II.Trao đổi khí ở phổi và tế bào
Trao đổi khí được thực hiện theo cơ chế khuếch tán từ nơi ………….đến nơi ………………..
Trao đổi khí ở phổi
Trao đổi khí ở phổi diễn ra như thế nào?
O2
CO2
* Trao d?i khớ ? ph?i
Mỏu Ph? nang
O2
CO2
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của:
+ cacbonic từ…..đến…..
+ ôxi từ:……vào ……
Trao đổi khí ở tế bào
Trao đổi khí ở tế bào diễn ra như thế nào?
CO2
O2
* Trao d?i khớ ? t? bo
Mỏu T? bo
O2
CO2
Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của:
+ôxi từ:……đến ……
+ cacbonic từ…..vào…..
Trao đổi khí ở phổi và tế bào có liên quan với nhau như thế nào?
Trao đổi khí ở phổi
Trao đổi khí ở tế bào
O2
CO2
CO2
O2
*M?i quan h? gi?a trao d?i khớ ? ph?i v t? bo :
-Trao d?i khớ ? ph?i t?o di?u ki?n cho trao d?i khớ ? t? bo di?n ra thu?n l?i.
-Trao d?i khớ ? t? bo l?i thỳc d?y trao d?i khớ ? ph?i.
Để bảo vệ hệ hô hấp, em cần
phải làm gì?
Bảo vệ môi trường trong sạch
Không hút thuốc lá và vận động mọi người không hút thuốc lá.
Đeo khẩu trang khi ra đường và khi lao động…
Câu hỏi củng cố:
Sự thông khí ở phổi là nhờ đâu?
Dung tích phổi phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Nêu quá trình trao đổi khí ở phổi và tế bào?
1
2
3
4
5
key
Đây là một trong những hoạt động quan trọng cần
thiết cho sự sống của cơ thể?
Đơn vị cấu tạo của phổi được gọi là gì?
Đây là thành phần của máu có chức năng
vận chuyển khí Oxi và khí Cacbonic.
Nhờ có quá trình này mà các chất dinh dưỡng cần
thiết của cơ thể được biến đổi thành năng lượng.
Loại tế bào trong máu tham gia bảo vệ cơ thể.
Cơ quan thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể với
môi trường ngoài.
Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào có liên quan đến nhau như thế nào?
Thực chất của quá trình trao đổi khí là ở tế bào, quá trình trao đổi khí ở phổi chỉ là giai đoạn trung gian.
Tế bào mới là nới lấy O2 và thải CO2, đó là nguyên nhân bên trong dẫn đến sự trao đổi khí ở phổi. Trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho sự trao đổi khí ở tế bào.
Sự trao đổi khí ở tế bào tất yếu dẫn đến sự trao đổi khí ở phổi
a , b, c đều đúng.
D?n dũ
-H?c thu?c bi v lm bi t?p SGK T70
- So?n bi V? sinh hụ h?p.
-Tỡm hi?u cỏc b?nh v? hụ h?p
Chúc quí thầy cô mạnh khỏe
Chúc các em học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: bùi thị hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)