Bài 21. Hoạt động hô hấp
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Vân |
Ngày 01/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Hoạt động hô hấp thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI
THÀNH PHỐ VINH
11/2015
GV: Nguyễn Thị Hồng Vân
THCS Quang Trung
HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
- Hô hấp bình thường : khi chúng ta hít vào bình thường và thở ra bình thường dưới sự tham gia chủ yếu của cơ hoành và cơ liên sườn ngoài với lượng khí ra vào phổi là ít nhất (Lượng khí lưu thông khoảng 500 ml)
- Hô hấp sâu: Khi chúng ta hít vào và thở ra gắng sức dưới sự tham gia không những của cơ hoành và cơ liên sườn ngoài còn có sự tham gia của 1 số cơ khác như cơ liên sườn trong, cơ thành bụng, cơ ngực,... với lượng khí ra vào phổi là lớn nhất (dung tích sống 3400 - 4800ml)
? Dung tích sống là gì? Làm thế nào để có dung tích sống lớn?
- Dung tích phổi phụ thuộc vào các yếu tố sau: Tầm vóc, giới tính, tình trạng sức khỏe, bệnh tật, sự luyện tập….
? Vì sao phải tập hít thở sâu?
? Dung tích phổi khi hít vào, thở ra bình thường và gắng sức có thể phụ thuộc vào yếu tố nào?
Quan sát các hình ảnh trên, thực hiện các bài tập sau:
1. Hoạt động thông khí ở phổi được thực hiện nhờ những cử động nào?
2: Thế nào là nhịp hô hấp? Nhịp hô hấp phụ thuộc vào những yếu tố nào?
3. Các cử động hít vào và thở ra được thực hiện nhờ sự hoạt động của những bộ phận nào?
4. Bằng kiến thức vật lí, hãy giải thích cơ chế gây nên hiện tượng hít vào và thở ra.
5. So sánh hô hấp bình thường với hô hấp sâu?
6. Làm thế nào để cải thiện dung tích sống?
7. Trong môi trường bị ô nhiễm, có nên thường xuyên hít thở sâu hay không? Bạn làm gì để nâng cao chất lượng cuộc sống của bản thân và mọi người? Tại sao ở những vùng núi, những người có cuộc sống lành mạnh và thường xuyên vận động lại sống rất thọ?
10
11
Kết quả 1 số thành phần không khí hít vào và thở ra
12
CO2
O2
CO2
O2
Từ các thông tin trên, hãy thực hiện các bài tập sau?
1. Nhận xét thành phần không khí hít vào và thở ra.
2.Do đâu mà chúng ta khẳng định có sự trao đổi khí ở phổi và tế bào?
3.Bằng kiến thức vật lí và hóa học, hãy giải thích cơ chế dẫn đến hoạt động trao đổi khí ở phổi và tế bào?
4. Các hoạt động hô hấp có mối quan hệ như thế nào với nhau?
14
Chọn vào câu trả lời đúng:
1. Sự thông khí ở phổi là do:
a. Lồng ngực nâng lên, hạ xuống.
b. Cử động hô hấp hít vào, thở ra.
c. Thay đổi thể tích lồng ngực.
d. Cả a, b, c.
2. Thực chất sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào là:
a. Sự tiêu dùng ôxi ở tế bào của cơ thể
b. Sự thay đổi nồng độ các chất khí
c. Chênh lệch nồng độ các chất khí dẫn tới khuếch tán.
d. Cả a, b, c.
1
2
3
4
5
key
Dõy l m?t trong nh?ng ho?t d?ng quan trong c?n
thi?t cho s? sụng c?a co th?
Đơn vị cấu tạo của phổi được gọi là gì
Đây là thành phần của máu có chức năng
vận chuyển khí oxi và khí cacbonic
Nhờ quá trình này mà các chất đinh dưỡng cần
thiết của cơ thể được biến đổi thành năng lượng
Loại tế bào trong máu tham gia bảo vệ cơ thể
Cơ quan thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể với
môi trường ngoài
CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI
THÀNH PHỐ VINH
11/2015
GV: Nguyễn Thị Hồng Vân
THCS Quang Trung
HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
- Hô hấp bình thường : khi chúng ta hít vào bình thường và thở ra bình thường dưới sự tham gia chủ yếu của cơ hoành và cơ liên sườn ngoài với lượng khí ra vào phổi là ít nhất (Lượng khí lưu thông khoảng 500 ml)
- Hô hấp sâu: Khi chúng ta hít vào và thở ra gắng sức dưới sự tham gia không những của cơ hoành và cơ liên sườn ngoài còn có sự tham gia của 1 số cơ khác như cơ liên sườn trong, cơ thành bụng, cơ ngực,... với lượng khí ra vào phổi là lớn nhất (dung tích sống 3400 - 4800ml)
? Dung tích sống là gì? Làm thế nào để có dung tích sống lớn?
- Dung tích phổi phụ thuộc vào các yếu tố sau: Tầm vóc, giới tính, tình trạng sức khỏe, bệnh tật, sự luyện tập….
? Vì sao phải tập hít thở sâu?
? Dung tích phổi khi hít vào, thở ra bình thường và gắng sức có thể phụ thuộc vào yếu tố nào?
Quan sát các hình ảnh trên, thực hiện các bài tập sau:
1. Hoạt động thông khí ở phổi được thực hiện nhờ những cử động nào?
2: Thế nào là nhịp hô hấp? Nhịp hô hấp phụ thuộc vào những yếu tố nào?
3. Các cử động hít vào và thở ra được thực hiện nhờ sự hoạt động của những bộ phận nào?
4. Bằng kiến thức vật lí, hãy giải thích cơ chế gây nên hiện tượng hít vào và thở ra.
5. So sánh hô hấp bình thường với hô hấp sâu?
6. Làm thế nào để cải thiện dung tích sống?
7. Trong môi trường bị ô nhiễm, có nên thường xuyên hít thở sâu hay không? Bạn làm gì để nâng cao chất lượng cuộc sống của bản thân và mọi người? Tại sao ở những vùng núi, những người có cuộc sống lành mạnh và thường xuyên vận động lại sống rất thọ?
10
11
Kết quả 1 số thành phần không khí hít vào và thở ra
12
CO2
O2
CO2
O2
Từ các thông tin trên, hãy thực hiện các bài tập sau?
1. Nhận xét thành phần không khí hít vào và thở ra.
2.Do đâu mà chúng ta khẳng định có sự trao đổi khí ở phổi và tế bào?
3.Bằng kiến thức vật lí và hóa học, hãy giải thích cơ chế dẫn đến hoạt động trao đổi khí ở phổi và tế bào?
4. Các hoạt động hô hấp có mối quan hệ như thế nào với nhau?
14
Chọn vào câu trả lời đúng:
1. Sự thông khí ở phổi là do:
a. Lồng ngực nâng lên, hạ xuống.
b. Cử động hô hấp hít vào, thở ra.
c. Thay đổi thể tích lồng ngực.
d. Cả a, b, c.
2. Thực chất sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào là:
a. Sự tiêu dùng ôxi ở tế bào của cơ thể
b. Sự thay đổi nồng độ các chất khí
c. Chênh lệch nồng độ các chất khí dẫn tới khuếch tán.
d. Cả a, b, c.
1
2
3
4
5
key
Dõy l m?t trong nh?ng ho?t d?ng quan trong c?n
thi?t cho s? sụng c?a co th?
Đơn vị cấu tạo của phổi được gọi là gì
Đây là thành phần của máu có chức năng
vận chuyển khí oxi và khí cacbonic
Nhờ quá trình này mà các chất đinh dưỡng cần
thiết của cơ thể được biến đổi thành năng lượng
Loại tế bào trong máu tham gia bảo vệ cơ thể
Cơ quan thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể với
môi trường ngoài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)