Bài 21. Đi đường (Tẩu lộ)
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Mỹ Lệ |
Ngày 02/05/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Đi đường (Tẩu lộ) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô giáo
MÔN: NGỮ VĂN
Lớp 8
Hồ Chí Minh
ĐI ĐƯỜNG
TIẾT: 87
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả.
-Là vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc và nhà thơ lớn của đất nước.
-Là chiến sĩ cộng sản quốc tế.
-Là danh nhân văn hoá thế giới.
2. Tác phẩm
Trích trong tập thơ “ Nhật kí trong tù “( 133 bài thơ chữ Hán), khi Người bị bắt giam và giải tới các nhà lao của tỉnh Quảng Tây -Trung Quốc.
II. Đọc - Hiểu văn bản
Đọc,tìm hiểu chú thích, thể loại bố cục, văn bản.
Bằng hiểu biết của mình hãy thuyết minh đặc điểm của thể thơ Thất Ngôn Tứ Tuyệt Đường Luật ?
- Thể loại : Thơ thất ngôn tứ tuyệt
Bố cục: + Câu 1: Khai (mở ra )
+ Câu 2: Thừa (Nâng cao triển khai ý câu khai.)
+ Câu 3: Chuyển ( chuyển ý)
+ Câu 4: Hợp (tổng hợp)
ĐI ĐƯỜNG
Hồ Chí Minh
Bài 2. ĐI ĐƯỜNG:
Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan,
Trùng san chi ngoại hựu trung san;
Đi đường mới biết gian lao,
Núi cao rồi lại núi cao trập trùng;
-Gian khổ của người đi đường.
-Kinh nghiệm rút ra từ
thực tiÔn.
ĐI ĐƯỜNG
Hồ Chí Minh
Bài 2. ĐI ĐƯỜNG:
NGẮM TRĂNG & ĐI ĐƯỜNG
Trùng san đăng đáo cao phong hậu,
Vạn lí dư đồ cố miện gian.
Núi cao lên ®Õn tận cùng,
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.
->Niềm hạnh phúc của người đi đường khi đến đích cuối cùng.
->Tư thế ung dung, hân hoan say sưa ngắm cảnh.
Hồ Chí Minh
Bài 2. ĐI ĐƯỜNG:
ĐI ĐƯỜNG
Hồ Chí Minh
Bài 2. ĐI ĐƯỜNG:
Hình ảnh con đường đi trong bài thơ có những nghĩa nào?
- Nghĩa miêu tả, nghĩa thực.
- Nghĩa tượng trưng: Con đường cách mạng, con đường cuộc đời.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Bài thơ đơn thuần tả và
kể chuyện đi đường.
Bài thơ được trích trong
Tập “Nhật kí trong tù”.
D
Bài thơ vừa có nội dung
hiện thực vừa có
nội dung tư tưởng.
C
Nguyên bản bài thơ viết
theo thể TNTT.
B
Đ
Ý nào không đúng về
bài thơ “Đi đường”?
* Ý nghĩa văn bản:
Vượt qua được gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang.
A
III. Tổng kết:
ĐI ĐƯỜNG
Hồ Chí Minh
I.Giới thiệu chung.
II. Đọc - Hiểu văn bản
Nghệ thuật:
-Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật, bình dị tự nhiên.
- Chất cổ điển kết hợp với hiện đại.
b. Nội dung:
Thể hiện tình yêu thiên nhiên tha thiết.
Tinh thần lạc quan cách mạng.
Chất thép và tình trong thơ Bác.
Tiết 85
MÔN: NGỮ VĂN
Lớp 8
Hồ Chí Minh
ĐI ĐƯỜNG
TIẾT: 87
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả.
-Là vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc và nhà thơ lớn của đất nước.
-Là chiến sĩ cộng sản quốc tế.
-Là danh nhân văn hoá thế giới.
2. Tác phẩm
Trích trong tập thơ “ Nhật kí trong tù “( 133 bài thơ chữ Hán), khi Người bị bắt giam và giải tới các nhà lao của tỉnh Quảng Tây -Trung Quốc.
II. Đọc - Hiểu văn bản
Đọc,tìm hiểu chú thích, thể loại bố cục, văn bản.
Bằng hiểu biết của mình hãy thuyết minh đặc điểm của thể thơ Thất Ngôn Tứ Tuyệt Đường Luật ?
- Thể loại : Thơ thất ngôn tứ tuyệt
Bố cục: + Câu 1: Khai (mở ra )
+ Câu 2: Thừa (Nâng cao triển khai ý câu khai.)
+ Câu 3: Chuyển ( chuyển ý)
+ Câu 4: Hợp (tổng hợp)
ĐI ĐƯỜNG
Hồ Chí Minh
Bài 2. ĐI ĐƯỜNG:
Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan,
Trùng san chi ngoại hựu trung san;
Đi đường mới biết gian lao,
Núi cao rồi lại núi cao trập trùng;
-Gian khổ của người đi đường.
-Kinh nghiệm rút ra từ
thực tiÔn.
ĐI ĐƯỜNG
Hồ Chí Minh
Bài 2. ĐI ĐƯỜNG:
NGẮM TRĂNG & ĐI ĐƯỜNG
Trùng san đăng đáo cao phong hậu,
Vạn lí dư đồ cố miện gian.
Núi cao lên ®Õn tận cùng,
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.
->Niềm hạnh phúc của người đi đường khi đến đích cuối cùng.
->Tư thế ung dung, hân hoan say sưa ngắm cảnh.
Hồ Chí Minh
Bài 2. ĐI ĐƯỜNG:
ĐI ĐƯỜNG
Hồ Chí Minh
Bài 2. ĐI ĐƯỜNG:
Hình ảnh con đường đi trong bài thơ có những nghĩa nào?
- Nghĩa miêu tả, nghĩa thực.
- Nghĩa tượng trưng: Con đường cách mạng, con đường cuộc đời.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Bài thơ đơn thuần tả và
kể chuyện đi đường.
Bài thơ được trích trong
Tập “Nhật kí trong tù”.
D
Bài thơ vừa có nội dung
hiện thực vừa có
nội dung tư tưởng.
C
Nguyên bản bài thơ viết
theo thể TNTT.
B
Đ
Ý nào không đúng về
bài thơ “Đi đường”?
* Ý nghĩa văn bản:
Vượt qua được gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang.
A
III. Tổng kết:
ĐI ĐƯỜNG
Hồ Chí Minh
I.Giới thiệu chung.
II. Đọc - Hiểu văn bản
Nghệ thuật:
-Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật, bình dị tự nhiên.
- Chất cổ điển kết hợp với hiện đại.
b. Nội dung:
Thể hiện tình yêu thiên nhiên tha thiết.
Tinh thần lạc quan cách mạng.
Chất thép và tình trong thơ Bác.
Tiết 85
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Mỹ Lệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)