Bài 21. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm

Chia sẻ bởi Từ Lê Hồng Trúc | Ngày 09/05/2019 | 150

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Năm học: 2018-2019
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
MÔN: SINH HỌC 7
Giáo viên: Từ Lê Hồng Trúc
Ốc vặn
Trai sông
Mực ống
Thân mềm
Kể tên những động vật thuộc ngành Thân Mềm mà em biết?
Ngành Thân mềm (còn gọi là nhuyễn thể hay thân nhuyễn)
Ngành Thân mềm có nhiều chủng loại rất đa dạng, phong phú và là nhóm động vật biển lớn nhất chiếm khoảng 23% tổng số các sinh vật biển đã được đặt tên. Trong các khu vực nhiệt đới, bao gồm Việt Nam, ngành này có hơn 70 nghìn loài hiện hữu, trong đó có các loài như trai, sò, ốc, hến, ngao, mực, bạch tuộc, hàu…
Ốc mút
- Về kích thước: Có loài nhỏ bé vài gam (ốc mút), nhưng cũng có loài khối lượng rất lớn vài trăm kg đến 1 tấn (bạch tuộc, mực ống khổng lồ…)
Bạch tuộc
Mực ống khổng lồ
Về môi trường: chúng phân bố ở độ cao hàng trăm mét (các loài ốc sên), đến các ao, hồ, sông, suối, biển cả, có loài dưới đáy biển sâu.
Ốc sên
Mực
Sên biển
Trai
Trai
Mực
Bạch tuộc
Về tập tính: Thân mềm có lối sống vùi lấp (trai, sò…), đến lối sống bò chậm chạp (các loài ốc), tới cách di chuyển tốc độ nhanh (như mực, bạch tuộc).
Ốc sên
Lớp chân rìu (2 mảnh vỏ)
Lớp chân bụng(1 vỏ xoắn ốc)
Lớp chân đầu
Vì sao xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp?
5
3
1
2
3
4
Hình 21. Sơ đồ cấu tạo chung của đại diện thân mềm
1. Chân
Trai sông
Ốc sên
Mực
2. Vỏ (hay mai) đá vôi
3. Ống tiêu hóa
4. Khoang ỏo
5. D?u
1
3
1
2
4
2
4
5
1
4
3
2
Quan sát hình trên, kết hợp thông tin SGK, thảo luận nhóm (4 phút) rồi đánh dấu () và điền cụm từ gợi ý hoàn thành bảng 1 cho phù hợp :
Chân
2. Vỏ (hay mai) đá vôi
3. Ống tiêu hóa
4. Khoang ỏo
5. D?u
Bảng 1 : Đặc điểm chung của ngành Thân mềm
Ở nước ngọt
Vùi lấp
2 mảnh vỏ















Ở biển
Vùi lấp
2 mảnh vỏ
Ở cạn
Bò chậm chạp
1 vỏ xoắn ốc
Ở nước ngọt
Bò chậm chạp
1 vỏ xoắn ốc
Ở biển
Bơi nhanh
Vỏ tiêu giảm
Tiết 22-Bài 21: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ
CỦA NGÀNH THÂN MỀM
I. Đặc điểm chung của thân mềm:
- Thân mềm có những đặc điểm chung nào?
- Thân mềm không phân đốt.
- Có vỏ đá vôi.
- Hệ tiêu hóa phân hóa.
- Có khoang áo phát triển.
- Cơ quan di chuyển thường đơn giản (riêng Mực, Bạch tuộc cơ quan di chuyển phát triển).
II. Vai trò của thân mềm:
Bảng 2. Ý nghĩa thực tiễn của ngành Thân mềm

▼ Liên hệ ở địa phương, làm
bảng 2. Ý nghĩa thực tiễn của ngành Thân mềm.
Mực, ngao, sò, hến,....
Mực, ốc, sò, … ấu trùng của chúng
Ngọc trai
Xà cừ, vỏ ốc, vỏ trai, vỏ sò ….
Trai, hầu, sò, vẹm ...
Mực, bào ngư, sò huyết, ốc hương...
Ốc sên, ốc bươu vàng,...
Ốc ao, ốc tai, ốc mút, ốc gạo ...
Hóa thạch một số vỏ ốc, vỏ sò..
Thảo luận nhóm
Mực, ngao, sò, hến, ốc …
Sò, hến, ốc … trứng, ấu trùng của chúng
Ngọc trai
Xà cừ, vỏ ốc, vỏ sò, vỏ trai …
Trai, sò, hầu, vẹm …
Ốc sên, ốc bươu …
Ốc ao, ốc mút, ốc gạo …
Mực, bào ngư, sò huyết, ốc hương …
Hóa thạch môt số vỏ ốc, vỏ sò …
Lợi ích
Thực phẩm cho người
Thức ăn cho động vật
Vỏ ốc, vỏ sò dùng làm đồ trang trí
Ngọc trai dùng làm đồ trang sức
Chùa Ốc

Làm sạch môi trường nước
Hàu
Trai
Vẹm
Làm sạch môi trường nước:
- Trai lọc 40 lít nước trong một ngày đêm.
- Vẹm lọc 3.5 lít mỗi ngày.
- Hàu làm lắng 1,0875g bùn mỗi ngày.
Bào ngư
Mực
Có giá trị xuất khẩu
Ốc hương
Sò huyết
Có giá trị về mặt địa chất
Hóa thạch vỏ sò, vỏ ốc
Hóa thạch ốc anh vũ
Vỏ sò khai thác chế biến thức ăn giàu canxi cho gia cầm, sản xuất vôi.
Vỏ hàu trị ra mồ hôi nhiều, mồ hôi trộm…
Vỏ bào ngư: bổ tim, an thần, chống suy nhược…
Mai mực: chữa viêm loét dạ dày, tá tràng, thổ huyết…
Làm mĩ phẩm chăm sóc sắc đẹp
Nuôi cấy ngọc trai
Có hại cho cây trồng
Mực, ngao, sò, hến, ốc …
Sò, hến, ốc … trứng, ấu trùng của chúng
Ngọc trai
Xà cừ, vỏ ốc, vỏ sò, vỏ trai …
Trai, sò, hầu, vẹm …
Ốc sên, ốc bươu …
Ốc ao, ốc mút, ốc gạo …
Mực, bào ngư, sò huyết, ốc hương …
Hóa thạch môt số vỏ ốc, vỏ sò …
Tác hại?
Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán cho người
Ốc sên
Có hại cho cây trồng
Sên trần
Ốc bươu vàng
Ốc gạo
Đục rỗng các vỏ gỗ của tàu thuyền và các công trình xây dựng bằng gỗ.
Hà biển (Hà bún)
Hà sông
Động vật trung gian truyền bệnh giun sán
Ốc gạo
Chúng ta phải làm gì để tiêu diệt thân mềm có hại?
Các biện pháp tiêu diệt thân mềm có hại:
- Biện pháp thủ công như phát động phong trào bắt và tiêu diệt.
- Dùng thiên địch và thuốc hóa học diệt trừ (chú ý khi dùng)
Ngành thân mềm rất đa dạng và phong phú. Hiện nay, số lượng loài đang suy giảm. Nguyên nhân do đâu ?
Ô nhiễm nguồn nước do rác thải
Khai thác quá mức
Chúng ta cần có biện pháp gì để bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài thân mềm. Tránh suy giảm về số lượng loài ?
Các biện pháp bảo vệ thân mềm có lợi:
- Bảo vệ môi trường.
- Khai thác hợp lý tránh nguy cơ tuyệt chủng.
- Lai tạo các giống mới.
I. Đặc điểm chung của thân mềm:
Tiết 22. Bài 21: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ
CỦA NGÀNH THÂN MỀM
II. Vai trò của thân mềm:
- Thân mềm có lợi như thế nào?
- Làm thực phẩm cho người
- Làm thức ăn cho động vật khác.
- Làm đồ trang sức, trang trí.
- Làm sạch môi trường nước.
- Làm nguyên liệu xuất khẩu.
- Thân mềm có hại như thế nào?
- Là vật chủ trung gian truyền bệnh cho người.
- Có hại cho cây trồng.
- Đục phá phần bằng gỗ, bằng đá của thuyền bè: hà sông, hà biển.
* Lợi ích:
* Tác hại:

Câu 4: Vỏ đá vôi của thân mềm được tạo thành từ:
a- Lớp sừng. c- Thân.
b- Bờ vạt áo. d- Chân.
Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây chứng tỏ
mực thích nghi với lối di chuyển tốc độ nhanh:
a- Có vỏ cơ thể phát triển.
b- Có cơ quan di chuyển phát triển.
c- Có hệ tiêu hóa phân hóa
Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 3: Ốc sên phá hoại cây cối vì:
a- Khi sinh sản ốc sên đào lỗ làm đứt rễ cây.
b- Ốc sên ăn lá cây làm cây không phát triển được.
c- Ốc sên tiết chất nhờn làm chết các mầm cây.
Câu 1: Trai giữ vai trò làm sạch nước vì:
a- Cơ thể lọc các cặn vẩn trong nước.
b- Lấy các cặn vẩn làm thức ăn.
c- Tiết chất nhờn kết các cặn bã trong nước lắng xuống đáy bùn.
d- Cả 3 câu a,b,c đều đúng.
Câu 5: Nhóm gồm những thân mềm có hại:
a- Ốc sên, trai, mực.
b- Mực, hà biển, hến.
c- Ốc sên, ốc gạo, ốc bươu vàng.
- Học bài theo câu hỏi trong SGK.
Đọc “Em có biết”.
Xem trước bài mới:Thực hành quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống của tôm sông.
- Chuẩn bị theo nhóm: Mỗi nhóm 2 con tôm sông còn sống, 2 con tôm luộc chín.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Từ Lê Hồng Trúc
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)