Bài 21. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phượng | Ngày 05/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Chọn trong số đại diện tên những loài ĐV sau, hãy chỉ ra những loài nào là thuộc ngành thân mềm , cho biết nơi sống và lối sống của chúng ? Cho các đại diện sau :
Trai sông, giun đũa, ốc sên, sò, đĩa,
ốc vặn, giun đỏ, mực .
ở nước ta, ngành thân mềm rất đa dạng, phong phú như: trai, sò, ốc, hến, ngao, mực... Và phân bố ở khắp các môi trường: biển, sông, ao, hồ, trên cạn.
Chương
4
Trai sông
Bạch tuộc
ốc anh vũ
ốc vặn
ốc sên

Khoảng
70 nghìn loài


Đặc điểm về nơi sống và lối sống của những đại diện đó là:
Bài 21:
ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH THÂN MỀM
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
? Từ kiến thức đã học và quan sát các hình sau hãy hoàn thành bảng (tr.72 SGK)
BẢNG CHUẨN 1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH THÂN MỀM
TRAI
ỐC SÊN
ỐC VẶN
MỰC
BẢNG CHUẨN 1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH THÂN MỀM
? Từ bảng trên hãy so sánh các đặc điểm về nơi sống, lối sống, kiểu vỏ của các đại diện từ đó rút ra nhận xét về sự đa dạng của ngành thân mềm?
 Sự đa dạng của thân mềm thể hiện ở:
- Kích thước cơ thể
- Cấu tạo cơ thể
- Môi trường sống
- Lối sống
- Tập tính…
? Hãy giải thích vì sao có sự khác nhau như vậy mà các đại diện trên lại được xếp thuộc cùng ngành thân mềm?
 Cấu tạo cơ thể chúng có những đặc điểm chung :
- Thân mềm, không phân đốt
- Có vỏ đá vôi
- Có khoang áo phát triển
- Hệ tiêu hoá phân hoá.
Ta có thể nuôi mực, ngao, ngán trong điều kiện ao hồ và ngược lại nuôi ốc nước ngọt ở biển được không? Vì sao?
Không thể vì trong quá trình tiến hoá chúng đã hình thành những đặc điểm cấu tạo, sinh lí thích nghi với lối sống, môi trường sống nhất định. Những biến đổi về môi trường sống sẽ gây tác động có hại cho chúng.
II . VAI TRÒ CỦA THÂN MỀM.
? Bằng kiến thức đã học và kiến thức thực tế hãy điền vào bảng sau:
Dựa vào thông tin đã biết, hoàn thành bảng sau ?
Mực,sò, ốc, hến,…
Hến, ốc, …
Ngọc trai
Vỏ ốc, vỏ trai,....
Trai, sò, vẹm, hến...
Ốc sên, ốc bươu vàng,.....
ốc ao, ốc mút, ....
Mực, sò huyết, ...
Hoá thạch vỏ ốc, vỏ sò,.....
Sự tạo thành ngọc trai ?
- Lớp xà cừ do lớp ngoài của áo trai tiết ra tạo thành. Nếu đúng chỗ vỏ đang hình thành có hạt cát rơi vào, dần dần các lớp xà cừ mỏng tạo thành sẽ bọc quanh hạt cát để tạo nên ngọc trai.
Trai ngọc
Các sản phẩm của ngọc trai
? Từ bảng trên hãy cho biết những lợi ích và tác hại của thân mềm.
 + Lợi ích: làm thực phẩm cho con người,
là nguyên liệu xuất khẩu,
làm thức ăn cho động vật,
làm sạch môi trường nước,
làm đồ trang trí, trang sức,...
+ Tác hại: ăn hại cây trồng,
là vật trung gian truyền bệnh.
?Làm gì để đảm bảo lợi ích lâu dài và hạn chế tác hại của thân mềm đối với con người?
+ Hạn chế gây ô nhiễm môi trường
+ Kế hoạch khai thác hợp lí.
VẸM VỎ XANH
Thảo luận nhóm trả lời những câu hỏi sau:
+ Vai trò của nhóm động vật thân mềm 2 mảnh vỏ đối với việc đảm bảo cho sự sinh trưởng phát triển bình thường của tôm?
+ Đặc điểm gì đã giúp chúng thực hiện được vai trò trên?
Mang của động vật thân mềm hai vỏ dạng hình tấm đăng, gồm những tơ mang sắp xếp hai bên trục mang trên mỗi tơ mang có các loại tiêm mao: Nước vào mang, mang theo mùn bã hữu cơ, nhờ sự vận động của tiêm mao thức ăn được chuyển đến xúc biện và theo đường dẫn thức ăn vào miệng
1. Đặc điểm nào dưới đây chứng tỏ mực thích nghi với lối di chuyển tốc độ nhanh?
05
04
03
02
01
00
A. vỏ cơ thể tiêu giảm

2. Vì sao mực và ốc sên có nhiều đặc điểm khác nhau rõ rệt về đời sống, cấu tạo nhưng lại được xếp vào cùng một ngành?
3. Nhưng thân mềm nào dưới đây có hại:
a. ốc sên, trai, sò.
b. Mực, hà biển, hến.
c. ốc sên, ốc đỉa, ốc bươu vàng.

VỀ NHÀ
- Học bài theo câu hỏi trong SGK
- Chuẩn bị theo nhóm: con tôm sông
còn sống, tìm hiểu màu sắc tôm chín.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phượng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)