Bài 21. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm

Chia sẻ bởi Lê Thi Diệu Ánh | Ngày 05/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:



GV:Lê Thị Diệu Ánh
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
MÔN: SINH HỌC 7
Tiết 22:

ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI
TRÒ CỦA NGÀNH THÂN MỀM
I. Đặc điểm chung:
TRAI SÔNG
ỐC SÊN
MỰC
BẠCH TUỘC

SƠ ĐỒ CẤU TẠO CHUNG CỦA ĐẠI DIỆN THÂN MỀM
2
3
1
4
2
5
1
3
5
2
1
4
3
4
2
3
1
TRAI
2
5
1
3
ỐC SÊN
5
2
3
4
1
MỰC
SƠ ĐỒ CẤU TẠO CHUNG CỦA ĐẠI DIỆN THÂN MỀM
2
3
1
4
2
5
1
3
5
2
1
4
3
Đặc điểm cấu tạo:

1. Chân
2. Vỏ ( hay mai)
3. Ống tiêu hóa
4. Khoang áo
5. Đầu
SƠ ĐỒ CẤU TẠO CHUNG CỦA ĐẠI DIỆN THÂN MỀM
2
3
1
4
2
5
1
3
5
2
1
4
3
Tua ngắn, tua dài ở mực chính là sự phân hóa và phát triển của chân mực thích nghi với sự di chuyển tích cực
Lưu ý
Thảo luận theo nhóm:
Dựa vào kiến thức đã học hoàn thành phiếu học tập sau:
Nước ngọt
2 mảnh vỏ
Biển(ven biển)
Vùi lấp
2 mảnh vỏ
1 vỏ xoắn ốc
Bò chậm chạp
Nước ngọt
Ở biển
Bò chậm chạp
Bơi nhanh
1 vỏ xoắn ốc
Vỏ tiêu giảm










Ở cạn


















Vùi lấp
Từ kết quả thảo luận, hãy nêu đặc điểm chung về cấu tạo cơ thể của thân mềm
٭ Đặc điểm chung:
- Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi.
- Có khoang áo phát triển.
- Hệ tiêu hóa phân hóa.
- Cơ quan di chuyển thường đơn giản.
II.Vai trò của ngành thân mềm:
Nêu vai trò có lợi của ngành thân mềm. Cho ví dụ minh họa.
- Làm thực phẩm cho người: Mực, sò, vẹm, hầu, ốc......
- Làm thức ăn cho động vật khác:Sò, ốc, hến, trứng và ấu trùng của chúng
- Làm đồ trang trí, trang sức: Xà cừ, vỏ ( ốc, trai, sò)
- Làm nguyên liệu xuất khẩu : Mực, bào ngư, sò huyết...
- Làm sạch môi trường: Trai, sò, hầu, vẹm
- Có giá trị về mặt địa chất: Hóa thạch vỏ ốc, vỏ sò...
Có lợi
KHẢM XÀ CỪ
Vì sao thân mềm có vai trò làm sạch môi trường?
Vì chúng dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và các động vật nhỏ khác
Liên hệ thực tế:
Ở địa phương em loài thân mềm nào làm thực phẩm phục vụ cho người dân và có thể xuất khẩu ?
VẸM XANH
SÒ LỤA
HẦU
BÀO NGƯ
Nêu tác hại của ngành thân mềm ?
- Làm vật trung gian truyền bệnh giun sán: Ốc ao, ốc mút, ốc tai...
- Có hại cho cây trồng: Các loài ốc sên.
- Đục ruỗng các vỏ gỗ của tàu thuyền và các công trình xây dựng bằng gỗ: Hà sông, hà biển...
Tác hại:
Ốc sên phá hại cây trồng
Vậy vỏ thân mềm có ý nghĩa thực tiễn gì?
Được khai thác để bán làm đồ trang trí ở các nơi du lịch vùng biển: Hạ Long, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Nha Trang, Vũng Tàu.... Đặc biệt là các loài ốc vì chúng vừa đa dạng, vừa đẹp, vừa kì dị ( ốc tù và, ốc bàn tay, ốc gai, ốc môi, ốc ngựa....)
Ở địa phương em đã ứng dụng vai trò của vỏ thân mềm vào thực tiễn như thế nào ?
HỘP ĐỰNG ĐỒ TRANG SỨC
Ở địa phương em vỏ thân mềm đã được ứng dụng:

- Làm đồ trang trí.
- Làm hàng lưu niệm.
- Sản xuất vôi .
....
CỦNG CỐ BÀI HỌC
3
4
6
5
7
8
2
1
Ô số may mắn
Ô SỐ MAY MẮN
Nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm
Ô SỐ MAY MẮN
Những thân mềm nào dưới đây có hại?
- Ốc sên, trai, sò
- Mực, hà biển, hến
- Ốc sên, ốc đỉa, ốc bươu vàng
- Ốc sên, ốc đỉa, ốc bươu vàng
Ô SỐ MAY MẮN
Chúc mừng bạn
Ô SỐ MAY MẮN
Vì sao xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp?
Ô SỐ MAY MẮN
Ở địa phương em vỏ thân mềm đã được ứng dụng vào thực tiễn như thế nào?
Ô SỐ MAY MẮN
Ngành thân mềm có ích lợi gì?
Ô SỐ MAY MẮN
Chúc mừng bạn
Ô SỐ MAY MẮN
Ngành thân mềm có tác hại gì?
Ô SỐ MAY MẮN
CHÚC MỪNG
٭Dặn dò:
- Học bài
- Trả lời câu hỏi ở sách giáo khoa
- Học ghi nhớ
- Đọc phần em có biết
- Soạn bài 22:
TÔM SÔNG
Kính chào quý thầy cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thi Diệu Ánh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)