Bài 21. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm
Chia sẻ bởi Lê Thị Lan |
Ngày 05/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
+Cho biết môi trường sống của trai, ốc sên, mực?
Trai sống dưới sông, ốc sên sống trên cạn, mực sống
dưới biển.
Tuy chúng có sự khác nhau về môi trường sống nhưng
chúng cũng có những đặc điểm chung về cấu tạo.
Bài 21: ĐặC ĐIểM CHUNG Và VAI TRò
CủA NGàNH THÂN MềM
1. D?c di?m chung:
5
2
3
1
1
2
3
4
5
4
*Cấu tạo chung của đại diện Thân mềm?
Chân
Trai sông
ốc sên
Mực
2. Vỏ(hay mai)đá vôi
3. ống tiêu hoá
4. Khoang áo
5. Đầu
Bảng 1. Đặc điểm chung của ngành Thân mềm
Nước ngọt
Vùi lấp
2 mảnh vỏ
?
?
?
Biển
Vùi lấp
2 mảnh vỏ
?
?
?
Cạn
Bò chậm chạp
1 vỏ xoắn ốc
?
?
?
Nước ngọt
Bò chậm chạp
1 vỏ xoắn ốc
?
?
?
Biển
Bơi nhanh
Mai (vỏ tiêu giảm)
?
?
?
Tuy thân mềm có sự đa dạng về môi trường sống, lối sống & tập tính nhưng chúng cũng có những đặc điểm chung:
Thân mềm , không phân đốt.
Có vỏ đá vôi.
Khoang áo phát triển.
Hệ tiêu hoá phân hoá
Cơ quan di chuyển đơn giản.
sò, hến, ốc. trứng và ấu trùng của chúng
Ngọc trai, v? ?c.
Xà cừ, vỏ ốc, vỏ trai, vỏ sò.
Trai, sò, hầu, vẹm.
Mực,bào ngư,sò huyết
Hoá thạch một số vỏ ốc,vỏ sò.
Các loại ốc sên,ốc bươu vàng..
ốc tai, ốc mút, ốc g?o.....
M?c, sũ, trai, ?c..
Bài 21: ĐặC ĐIểM CHUNG Và VAI TRò
CủA NGàNH THÂN MềM
2.Vai trũ c?a ngnh thõn m?m.
* Lợi ích:
- Làm thực phẩm cho con người
- Làm nguyên liệu xuất khẩu
- Làm sạch môi trường nước
- Làm đồ trang trí, trang sức
- Làm thức ăn cho động vật
* Tác hại:
- Là vật trung gian truyền bệnh
- ăn hại cây trồng
- Đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng gây thi?t h?i & c?n tr? cho giao thụng du?ng thu? (hà sông, hà biển)
Trai vòi voi (Panopea abrupta) là động vật thân mềm có hai vỏ sống trong nước mặn. Chúng sống ở Canada và bờ biển tây bắc nước Mỹ.
Vỏ của chúng có chiều dài 15-20 cm, nhưng chiếc vòi (hay cổ) của chúng có thể đạt độ dài tới 1 mét.
Trai vòi voi là loài trai lớn nhất thế giới, với trọng lượng trung bình từ 0,5 tới 1,5 kg. Thậm chí nhiều con nặng tới 7,5 kg.
Giống như sên biển, động vật thân mềm Hydatinidae sống tại vịnh biển Nomamisaki, Nhật không có vỏ cứng bao bọc bên ngoài, phụ thuộc vào sự ngụy trang để trốn động vật săn mồi.
Con mực trắng đục sử dụng cặp mắt to đùng để đi lại trong đêm ở Papua New Guinea.
Con mực trong suốt phát ra màu đỏ và tím.
Trai sống dưới sông, ốc sên sống trên cạn, mực sống
dưới biển.
Tuy chúng có sự khác nhau về môi trường sống nhưng
chúng cũng có những đặc điểm chung về cấu tạo.
Bài 21: ĐặC ĐIểM CHUNG Và VAI TRò
CủA NGàNH THÂN MềM
1. D?c di?m chung:
5
2
3
1
1
2
3
4
5
4
*Cấu tạo chung của đại diện Thân mềm?
Chân
Trai sông
ốc sên
Mực
2. Vỏ(hay mai)đá vôi
3. ống tiêu hoá
4. Khoang áo
5. Đầu
Bảng 1. Đặc điểm chung của ngành Thân mềm
Nước ngọt
Vùi lấp
2 mảnh vỏ
?
?
?
Biển
Vùi lấp
2 mảnh vỏ
?
?
?
Cạn
Bò chậm chạp
1 vỏ xoắn ốc
?
?
?
Nước ngọt
Bò chậm chạp
1 vỏ xoắn ốc
?
?
?
Biển
Bơi nhanh
Mai (vỏ tiêu giảm)
?
?
?
Tuy thân mềm có sự đa dạng về môi trường sống, lối sống & tập tính nhưng chúng cũng có những đặc điểm chung:
Thân mềm , không phân đốt.
Có vỏ đá vôi.
Khoang áo phát triển.
Hệ tiêu hoá phân hoá
Cơ quan di chuyển đơn giản.
sò, hến, ốc. trứng và ấu trùng của chúng
Ngọc trai, v? ?c.
Xà cừ, vỏ ốc, vỏ trai, vỏ sò.
Trai, sò, hầu, vẹm.
Mực,bào ngư,sò huyết
Hoá thạch một số vỏ ốc,vỏ sò.
Các loại ốc sên,ốc bươu vàng..
ốc tai, ốc mút, ốc g?o.....
M?c, sũ, trai, ?c..
Bài 21: ĐặC ĐIểM CHUNG Và VAI TRò
CủA NGàNH THÂN MềM
2.Vai trũ c?a ngnh thõn m?m.
* Lợi ích:
- Làm thực phẩm cho con người
- Làm nguyên liệu xuất khẩu
- Làm sạch môi trường nước
- Làm đồ trang trí, trang sức
- Làm thức ăn cho động vật
* Tác hại:
- Là vật trung gian truyền bệnh
- ăn hại cây trồng
- Đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng gây thi?t h?i & c?n tr? cho giao thụng du?ng thu? (hà sông, hà biển)
Trai vòi voi (Panopea abrupta) là động vật thân mềm có hai vỏ sống trong nước mặn. Chúng sống ở Canada và bờ biển tây bắc nước Mỹ.
Vỏ của chúng có chiều dài 15-20 cm, nhưng chiếc vòi (hay cổ) của chúng có thể đạt độ dài tới 1 mét.
Trai vòi voi là loài trai lớn nhất thế giới, với trọng lượng trung bình từ 0,5 tới 1,5 kg. Thậm chí nhiều con nặng tới 7,5 kg.
Giống như sên biển, động vật thân mềm Hydatinidae sống tại vịnh biển Nomamisaki, Nhật không có vỏ cứng bao bọc bên ngoài, phụ thuộc vào sự ngụy trang để trốn động vật săn mồi.
Con mực trắng đục sử dụng cặp mắt to đùng để đi lại trong đêm ở Papua New Guinea.
Con mực trong suốt phát ra màu đỏ và tím.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)