Bài 21. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm
Chia sẻ bởi Phan Thị Thúy Hà |
Ngày 04/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
So sánh tốc độ di chuyển của mực và ốc sên?
Tiết 22- Bài 21
ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ
VAI TRÒ CỦA NGÀNH THÂN MỀM
Ốc gạo
Bạch tuộc
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG:
Quan sát hình 21, thảo luận rồi đánh dấu () và điền cụm từ gợi ý vào bảng sau cho phù hợp (Bảng 1 tr.72 SGK)
Trai sông
Ốc vặn
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG:
Bảng 1: Đặc điểm chung của ngành Thân mềm
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG:
Bảng 1: Đặc điểm chung của ngành Thân mềm
Ở biển
Ở cạn
Ở nước ngọt
Ở biển
Ở nước ngọt
Vùi lấp
Vùi lấp
Bò chậm chạp
Bơi nhanh
Bò chậm chạp
2 mảnh vỏ
2 mảnh vỏ
1 vỏ xoắn ốc
1 vỏ xoắn ốc
Vỏ tiêu giảm
Từ kết quả hoạt động nhóm hãy rút ra đặc điểm chung của ngành Thân mềm
Trò chơi
II. VAI TRÒ CỦA THÂN MỀM:
Nhóm 1 và nhóm 3 : mỗi nhóm của 1 đại diện lên hoàn thành bảng 2 trong vòng 2 phút, nhóm nào viết được nhiều đại diện và đúng hơn thì chiến thắng.
Nhóm 2 và nhóm 4: mỗi nhóm cử 1 đại diện lên chấm điểm cho nhóm bạn, nhóm nào chấm chính xác hơn sẽ chiến thắng.
II. VAI TRÒ CỦA THÂN MỀM:
Dựa vào kiến thức đã học, chọn tên các đại diện thân mềm để ghi vào bảng sau (Bảng 2 tr.72 SGK)
II. VAI TRÒ:
Bài 21: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ
VAI TRÒ CỦA NGÀNH THÂN MỀM
VẸM VỎ XANH
BÀO NGƯ
II. VAI TRÒ:
Bài 21: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ
VAI TRÒ CỦA NGÀNH THÂN MỀM
Hình 1: Ốc hương
Hình 2: Mực
Hình 3: Ốc xoắn
Hình 4: Hến
Hình 8: Trai sông
Hình 9: Sò lụa
Hình 10: Sò huyết
Hình 14 Ốc bươu
Hình 15: Ốc vặn
Hình 16: Nghêu
Hình 17: Mực
Hình 18: Ốc bào ngư
Động vật thân mềm có khả năng làm sạch môi trường, đặc biệt là nhóm động vật thân mềm hai mảnh vỏ. Thức ăn của chúng bao gồm thực vật phù du và các hỗn hợp gồm nhiều loại khác như mảnh vụn các chất hữu cơ, khoáng, bùn, vi khuẩn, chất keo…. Khả năng lọc của động vật hai mảnh vỏ rất lớn. Một con Vẹm lọc 3 - 5L nước/ngày, một con Trai sông lọc 12L nước/ngày, hay số Hàu sống dày đặc trên 1m2 có thể lọc 280 m3 nước/ngày.
Hình 5: Ngọc trai
Hình 6: Trai ngọc
Hình 7: A. Ốc xà cừ; B. Khảm xà cừ
A
B
Hình 11: Trứng ốc bươu vàng
Hình 12: Ốc sên
Hình 13: Ốc bươu vàng
Hình 19: Vỏ sò, vỏ ốc
Mực, ngêu, sò, hến, ốc…
Hến, ốc xoắn, ốc bươu vàng
Trai ngọc(ngọc trai)
Ốc xà cừ, vỏ tra, vỏ sò…
Trai sông, sò, hến, vẹm,…
Ốc sên, ốc bươu vàng
Ốc mút, ốc vặn, ốc gạo,…
Mực, bào ngư, nghêu, sò huyết
Vỏ sò, vỏ ốc
Đánh dấu cho câu trả lời đúng nhất:
1-Đặc điểm nào chứng tỏ mực thích nghi với lối sống di chuyển với vận tốc nhanh:
a.có vỏ cơ thể tiêu giảm .
b. có có cơ quan di chuyển phát triển
c. cả a và b
2. Tại sao xếp mực và ốc sên chung ngành động vật?
DẶN DÒ
Học thuộc bài
Đọc em có biết trang73 sgk.
Trả lời các câu hỏi trang 49,50&51 vở bài tập sinh 7 .
Mỗi em đem 1 con tôm sông đang bơi trong lọ thủy tinh.
Tiết 22- Bài 21
ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ
VAI TRÒ CỦA NGÀNH THÂN MỀM
Ốc gạo
Bạch tuộc
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG:
Quan sát hình 21, thảo luận rồi đánh dấu () và điền cụm từ gợi ý vào bảng sau cho phù hợp (Bảng 1 tr.72 SGK)
Trai sông
Ốc vặn
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG:
Bảng 1: Đặc điểm chung của ngành Thân mềm
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG:
Bảng 1: Đặc điểm chung của ngành Thân mềm
Ở biển
Ở cạn
Ở nước ngọt
Ở biển
Ở nước ngọt
Vùi lấp
Vùi lấp
Bò chậm chạp
Bơi nhanh
Bò chậm chạp
2 mảnh vỏ
2 mảnh vỏ
1 vỏ xoắn ốc
1 vỏ xoắn ốc
Vỏ tiêu giảm
Từ kết quả hoạt động nhóm hãy rút ra đặc điểm chung của ngành Thân mềm
Trò chơi
II. VAI TRÒ CỦA THÂN MỀM:
Nhóm 1 và nhóm 3 : mỗi nhóm của 1 đại diện lên hoàn thành bảng 2 trong vòng 2 phút, nhóm nào viết được nhiều đại diện và đúng hơn thì chiến thắng.
Nhóm 2 và nhóm 4: mỗi nhóm cử 1 đại diện lên chấm điểm cho nhóm bạn, nhóm nào chấm chính xác hơn sẽ chiến thắng.
II. VAI TRÒ CỦA THÂN MỀM:
Dựa vào kiến thức đã học, chọn tên các đại diện thân mềm để ghi vào bảng sau (Bảng 2 tr.72 SGK)
II. VAI TRÒ:
Bài 21: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ
VAI TRÒ CỦA NGÀNH THÂN MỀM
VẸM VỎ XANH
BÀO NGƯ
II. VAI TRÒ:
Bài 21: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ
VAI TRÒ CỦA NGÀNH THÂN MỀM
Hình 1: Ốc hương
Hình 2: Mực
Hình 3: Ốc xoắn
Hình 4: Hến
Hình 8: Trai sông
Hình 9: Sò lụa
Hình 10: Sò huyết
Hình 14 Ốc bươu
Hình 15: Ốc vặn
Hình 16: Nghêu
Hình 17: Mực
Hình 18: Ốc bào ngư
Động vật thân mềm có khả năng làm sạch môi trường, đặc biệt là nhóm động vật thân mềm hai mảnh vỏ. Thức ăn của chúng bao gồm thực vật phù du và các hỗn hợp gồm nhiều loại khác như mảnh vụn các chất hữu cơ, khoáng, bùn, vi khuẩn, chất keo…. Khả năng lọc của động vật hai mảnh vỏ rất lớn. Một con Vẹm lọc 3 - 5L nước/ngày, một con Trai sông lọc 12L nước/ngày, hay số Hàu sống dày đặc trên 1m2 có thể lọc 280 m3 nước/ngày.
Hình 5: Ngọc trai
Hình 6: Trai ngọc
Hình 7: A. Ốc xà cừ; B. Khảm xà cừ
A
B
Hình 11: Trứng ốc bươu vàng
Hình 12: Ốc sên
Hình 13: Ốc bươu vàng
Hình 19: Vỏ sò, vỏ ốc
Mực, ngêu, sò, hến, ốc…
Hến, ốc xoắn, ốc bươu vàng
Trai ngọc(ngọc trai)
Ốc xà cừ, vỏ tra, vỏ sò…
Trai sông, sò, hến, vẹm,…
Ốc sên, ốc bươu vàng
Ốc mút, ốc vặn, ốc gạo,…
Mực, bào ngư, nghêu, sò huyết
Vỏ sò, vỏ ốc
Đánh dấu cho câu trả lời đúng nhất:
1-Đặc điểm nào chứng tỏ mực thích nghi với lối sống di chuyển với vận tốc nhanh:
a.có vỏ cơ thể tiêu giảm .
b. có có cơ quan di chuyển phát triển
c. cả a và b
2. Tại sao xếp mực và ốc sên chung ngành động vật?
DẶN DÒ
Học thuộc bài
Đọc em có biết trang73 sgk.
Trả lời các câu hỏi trang 49,50&51 vở bài tập sinh 7 .
Mỗi em đem 1 con tôm sông đang bơi trong lọ thủy tinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Thúy Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)