Bài 21. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm
Chia sẻ bởi Đặng Thị Nhàn |
Ngày 04/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO QUẬN HÀ ĐÔNG
TRƯỜNG THCS PHÚ LƯƠNG
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY,CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ LỚP 7A2
MÔN: SINH HỌC 7
GIÁO VIÊN: ĐẶNG THỊ NHÀN
Kiểm tra bài cũ:
Hãy cho biết cơ quan di chuyển ốc sên và mực?
Em có nhận xét gì về tốc độ di chuyển của chúng?
Tai sao lại xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm?
Tiết 23: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH THÂN MỀM
I.ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Em hãy kể tên một số thân mềm mà em biết?
Trai
Sò
Sò huyết
Bạch tuộc
Ốc bươu
Ốc gạo
Kích thước của ốc gạo và mực khác nhau như thế nào?
Môi trường sống của các loại thân mềm khác nhau như thế nào?
Hình thức sống của ốc,mực và ngao khác nhau như thế nào?
Tiết 23: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH THÂN MỀM
I.ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Ngành thân mềm có số lượng loài lớn, có sự sai khác nhau về:
+ Kích thước
+ Môi trường sống
+ Hình thức sống
Quan sát hình thảo luận 2 phút để hoàn thành bảng 1 cho phù hợp
1
4
3
2
Trai
Ốc sên
Mực
1.Chân
2.Vỏ (hay mai) đá vôi
3.Ông tiêu hóa
4. Khoang áo
5.Đầu
Bảng 1:Đặc điểm chung của ngành thân mềm.
Vùi lấp
Bò chậm chạp
Ở nước ngọt
Ở biển
2 mảnh vỏ
Vùi lấp
2 mảnh vỏ
Ở cạn
1 Vỏ xoắn ốc
Ở biển
Ở nước ngọt
Bò chậm chạp
1 vở xoắn ốc
Bơi nhanh
Vỏ tiêu giảm
Dựa vào bảng 1 em hãy rút ra đặc điểm chung của ngành thân mềm?
Bảng 1:Đặc điểm chung của ngành thân mềm.
Vỏ đá vôi
Mai
? Nhằm thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực .
Cơ thể mềm
Hệ tiêu hóa
phân hóa
Chân đơn giản
Khoang áo
? Sự tiêu giảm vỏ đá vôi ở mực có ý nghĩa gì?
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Thân mềm, không phân đốt
Có vỏ đá vôi
Có khoang áo phát triển
Hệ tiêu hóa phân hóa
Cơ quan di chuyển thường đơn giản
Tiết 23: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 23: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH THÂN MỀM
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG:
II. VAI TRÒ:
Những loại thân mềm có ý nghĩa như thế nào đối với con người ?
Cung cấp thực phẩm cho con người
Loại thân mềm nào làm thức ăn cho động vật khác ?
Nuôi cấy ngọc trai
Người ta nuôi và khai thác ngọc trai để làm gì?
Vỏ sò, vỏ ốc được dùng để làm gì?
Cách dinh dưỡng của trai, sò hến, vẹm có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước ?
- Làm sạch môi trường nước
Trai lọc 40 lít nước trong một ngày đêm.
Vẹm lọc 3.5 lít mỗi
Hầu làm lắng 1,0875g bùn mỗi ngày.
Loại thân mềm nào có giá trị xuất khẩu ?
Sò huyết
Mực
Bào ngư
Tác hại của thân mềm:
ốc bươu vàng
ốc sên
ốc sên
Dựa vào những kiến thức đã học và thực tế địa phương em hãy điền tên những đại diện thân mềm để hoàn thành bảng 2 trang 73 sgk
Bảng 2:Ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềm:
Mực, bạch tuộc, sò huyết, ngêu, ốc, bào ngư…
Hến, sò, ốc, trứng và ấu trùng của chúng
Trai ngọc, trai cánh
Vỏ sò, vỏ ốc, xà cừ…
Trai, vẹm, hầu ….
Ốc sên, ốc bươu vàng, sên trần
Ốc gạo, ốc mút,…
Bào ngư, sò huyết, mực…
Hóa thạch một số vỏ sò, vỏ ốc
Dựa vào bảng 2 hãy thảo luận nhóm 2 phút trả lời câu hỏi sau:
-Thân mềm có lợi ích như thế nào?
-Thân mềm có tác hại gì?
II. VAI TRÒ:
*Lợi ích:
-Làm thực phẩm cho người
-Làm thức ăn cho động vật khác
-Làm đồ trang sức, trang trí
-Làm sạch môi trường nước
-Có giá trị xuất khẩu
-Có giá trị về mặt địa chất
*Tác hại:
-Có hại cho cây trồng
-Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán
Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ những thân mềm có lợi?
Tạo môi trường thuận lợi để các động vật thân mềm và nguồn thức ăn của thân mềm sinh sống (không làm ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm môi trường….)
Phải sử dụng hợp lý nguồn lợi thân mềm. Bảo vệ thân mềm. Không khai thác kiệt quệ nguồn lợi thân mềm (không đánh bắt bằng mìn thuốc nổ, bằng điện….mang tính chất hủy diệt)
……..
Câu 1: Vì sao lại xếp mực bơi nhanh chung ngành với ốc sên bò chậm chạp?
Vì chúng có chung một số đặc điểm sau:
-Thân mềm, không phân đốt
-Có vỏ đá vôi
-Có khoang áo phát triển
-Hệ tiêu hóa phân hóa
-Cơ quan di chuyển thường đơn giản
Câu 2:Loại thân mềm nào có vai trò làm sạch môi trương nước ?
1) Ốc sên, sên trần, ốc bươu vàng
2) Mực, bạch tuộc, bào ngư
3) Hến, trai, vẹm, sò
4) Hà sông, hà biển, hà đá
Câu 3: Loại thân mềm nào có giá trị xuất khẩu?
1) Mực
2) Bào ngư
3) Sò huyết
4) Cả 3 loại trên
Câu 4: Những loại thân mềm nào gây hại cho cây trồng và đời sống con người?
1) Ốc sên, ốc bươu vàng
2) Ốc gạo, ốc mút, ốc tai
3) Hà sông, hà biển, hà đá
4) Cả 3 câu trên đều đúng
Hướng dẫn về nhà:
Đọc phần em có biết
Học và trả lời câu hỏi trong vở bài tập
Xem trước bài Tôm sông
trân trọng cảm ơn các thầy , cô giáo
cùng toàn thể các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Nhàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)