Bài 21. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm

Chia sẻ bởi Ngô Thu | Ngày 04/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
Người thực hiện: Ngô Thu
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy điền chú thích vào tranh vẽ sau?
8
9
7
6
5
4
3
2
1
2. Lớp áo
3. Mang
7. Cơ khép vỏ
4. Ống thoát
6. Vết bám cơ
khép vỏ
5. Ống hút
1. Chân trai
8. Vỏ trai
9. Thân trai
Tiết 22. Bài 21: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ
CỦA NGÀNH THÂN MỀM
Học sinh quan sát các thân mềm sau:
Hến
Bạch tuột
Ốc sên
Hàu
Mực
Ốc bưu vàng
Sò
Ốc sên biển
Trai vằn
Tiết 22. Bài 21: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ
CỦA NGÀNH THÂN MỀM
- Hãy cho biết chúng khác nhau những đặc điểm nào?
- Khác nhau về cấu tạo, về môi trường sống, lối sống, hình dạng.... Nhưng chúng có những đặc điểm chung nào mà được xếp vào ngành thân mềm.
I. Đặc điểm chung của thân mềm:
B. ỐC SÊN
A. TRAI
C. MỰC
2
3
1
4
2
3
1
5
5
2
3
1
4
Hãy quan sát hình vẽ sau, thảo luận theo nhóm:

1. Chân
2. Vỏ (hay mai) đá vôi
3. Ống tiêu hóa
4. Khoang áo
5. Đầu
Tiết 22. Bài 21: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ
CỦA NGÀNH THÂN MỀM
BẠCH TUỘT
MỰC
ỐC SÊN
SÒ HUYẾT
So sánh sự khác nhau về cơ quan di chuyển và lớp vỏ đá vôi của mực, bạch tuột với sò, ốc sên ?
x
Nước
ngọt
Vùi lấp
2 mảnh
x
x
Nước lợ
2 mảnh
x
x
x
Cạn
Bò
chậm
1 vỏ
xoắn
x
x
x
Biển
Tiêu
giảm
x
x
x
Nước
ngọt
Bò
chậm
1 vỏ
xoắn
x
x
x
Bơi
nhanh
Vùi lấp
Đặc điểm
Đạị diện
- Thân mềm có những đặc điểm chung nào?
I. Đặc điểm chung của thân mềm:
Tiết 22. Bài 21: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ
CỦA NGÀNH THÂN MỀM
- Thân mềm có những đặc điểm chung nào?
- Thân mềm không phân đốt.
- Có vỏ đá vôi.
- Hệ tiêu hóa phân hóa.
- Có khoang áo phát triển.
- Cơ quan di chuyển thường đơn giản (riêng Mực, Bạch tuộc cơ quan di chuyển phát triển).
con số may mắn
vui mà học
4
con số may mắn
1
2
3
1. Đặc điểm nào của ngành Thân mềm tiến hóa hơn so với ngành Giun đốt?
a. Cơ thể là một khối mềm thường gồm: đầu, thân, chân
b. Cơ thể phân đốt, chưa phân rõ đầu, thân, chân
c. Có tim khá chuyên hóa, gồm tâm thất và tâm nhĩ
d. Khoang áo phát triển
Chän c©u tr¶ lêi ®óng?
2. So với ngành Giun đốt ngành Thân mềm đã có ........ thuộc cơ quan di chuyển.
chân rìu
trả lời đúng được nhân đôi số điểm
bạn trả lời rất tốt
con số may mắn
3. Bờ viền thân kéo dài thành vạt áo. Bên ngoài vạt áo thường có ....... cứng do áo tiết ra, bọc ngoài cơ thể. Khi vạt áo phát triển, giữa vạt áo và các phần khác của cơ thể tạo thành một khoang gọi là .......
vỏ đá vôi
khoang áo
điền từ thích hợp vào chỗ trống
điền từ thích hợp vào chỗ trống
Đặc điểm chung của ngành Thân mềm là:
............
............
............
...............................................
.............
Có vỏ đá vôi
Thân mềm, không phân đốt
Khoang áo phát triển
Hệ tiêu hóa phân hóa
Cơ quan di chuyển thường đơn giản
I. Đặc điểm chung của thân mềm:
Tiết 22. Bài 21: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ
CỦA NGÀNH THÂN MỀM
- Thân mềm không phân đốt.
- Có vỏ đá vôi.
- Hệ tiêu hóa phân hóa.
- Có khoang áo phát triển.
- Cơ quan di chuyển thường đơn giản.
II. Vai trò của thân mềm:
- Trả lới các câu hỏi sau và thảo luận nhóm hoàn thành bảng 2
Thời gian
05
04
03
02
01
00
Hết giờ
Câu 1: Lợi ích lớn nhất của động vật thân mềm trong đời sống con người là:
Cung cấp nguyên liệu làm thuốc
Cung cấp sản phẩm làm đồ mỹ nghệ
Cung cấp thực phẩm
Cung cấp đá, vôi cho xây dựng
Thời gian
05
04
03
02
01
00
Hết giờ
2. Loài thân mềm nào làm thức ăn cho cá?
Cá, tép, cua,
Sò, hến, ốc
Tép, ốc, cá nhỏ
Rận nước, cá, tép
Thời gian
05
04
03
02
01
00
Hết giờ
Câu 3: Bằng biện pháp nhân tạo, con người có thể lấy ngọc từ:
Trai
Ốc sên
Bạch tuộc

Thời gian
05
04
03
02
01
00
Hết giờ
4. Loài thân mềm nào làm vật trang trí?
Đồi mồi,
Ngọc trai
Ốc xà cừ
Vỏ tôm hùm
Thời gian
05
04
03
02
01
00
Hết giờ
5. Trong các loài sau đây những loài nào làm sạch môi trường nước?
Mực, bạch tuột
Ngêu, sò
Trai, hến…
Câu b, c đều đúng
Thời gian
05
04
03
02
01
00
Hết giờ
6. Trong các loài thân mềm sau:
Mực, cua
Ốc đắng, hến
Ốc sên, ốc bươu vàng
Trai sông, mực
loài nào có hại cho cây trồng?
Thời gian
05
04
03
02
01
00
Hết giờ
7. Loài thân mềm nào là vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán?
Các loài cá
Các loài cua
Các loài gia cầm
Các loài ốc nhỏ sống ở ao, ruộng như: ốc mút, ốc tai, …
Thời gian
05
04
03
02
01
00
Hết giờ
8. Loài thân mềm nào có giá trị xuất khẩu?
Mực, bào ngư, sò huyết,
Tôm,cua biển
Cá tra, cá ba sa
Tất cả các câu trên đều đúng
Thời gian
05
04
03
02
01
00
Hết giờ
9. Loài thân mềm nào có giá trị về mặt địa chất là:
Hóa thạch một số loài thực vật …
Hóa thạch một số vỏ sò, vỏ ốc …
Hóa thạch một số loài cá …
Hóa thạch một số loài khủng long …
Bảng 2: Ý nghĩa thực tiễn của thân mềm
Làm thực phẩm cho người
Làm thức ăn cho ĐV khác
Làm đồ trang sức
Ngọc trai
Mực, ngao, sò hến...
Mực, ốc, ấu trùng của thân mềm
Làm vật trang trí
Làm sạch môi trường nước
Có hại cho cây trồng
Làm vật chủ trung gian truyền bệnh
Có giá trị xuất khẩu
Có giá trị về mặt địa chất
Xà cừ, vỏ ốc, vỏ trai, vỏ sò...
Trai, vẹm, hàu, sò...
Ốc đỉa, ốc tai, ốc mút...
Ốc sên, ốc bưu vàng,...
Mực, bào ngư, sò huyết...
Hóa thạch của các loại ốc, vỏ sò…
I. Đặc điểm chung của thân mềm:
Tiết 22. Bài 21: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ
CỦA NGÀNH THÂN MỀM
II. Vai trò của thân mềm:
- Thân mềm có lợi như thế nào?
- Làm thực phẩm cho người
- Làm thức ăn cho động vật khác.
- Làm đồ trang sức, trang trí.
- Làm sạch môi trường nước.
- Làm nguyên liệu xuất khẩu.
- Thân mềm có hại như thế nào?
- Là vật chủ trung gian truyền bệnh cho người.
- Có hại cho cây trồng.
- Đục phá phần bằng gỗ, bằng đá của thuyền bè: hà sông, hà biển.
* Lợi ích:
* Tác hại:
I. Đặc điểm chung của thân mềm:
Tiết 22. Bài 21: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ
CỦA NGÀNH THÂN MỀM
II. Vai trò của thân mềm:
Đọc ghi nhớ SGK
Trai, sò, ốc, hến, mực….có môi trường sống và lối sống rất khác nhau nhưng cơ thể đều có điểm chung là: Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo, hệ tiêu hóa phân hóa và cơ quan di chuyển thường đơn giản. Riêng mực, bạch tuộc thích nghi với lối săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển. Trừ một số thân mềm có hại, còn hầu hết chúng đều có lợi về nhiều mặt.
BÀI TẬP:
Khoanh tròn ý đúng cho các câu sau:
1. Mực và ốc sên thuộc thân mềm vì:
a. Thân mềm, không phân đốt
b. Có khoang áo phát triển
c. Cả a, b
2. Đặc điểm nào giúp cho mực di chuyển nhanh:
a. Có vỏ tiêu giảm
b. Cơ quan di chuyển phát triển
c. Cả a, b
d. Có túi mực
3. Thân mềm nào có hại:
a. Ốc sên, trai, sò
b. Mực, hà biển, hến
c. Ốc sên, ốc đỉa, ốc bưu vàng
T
H
Ư
C
P
H
Â
M
1
M
M
M
M
M
M
M
L
O
C
N
Ư
Ơ
C
2
N
N
N
N
N
N
N
C
H
Â
N
R
I
U
3
Â
Â
Â
Â
Â
Â
Â
K
H
O
A
N
G
A
O
4
H
H
H
H
H
H
H
T
I
Ê
U
G
I
A
M
5
M
M
M
M
M
M
M
Ô
C
S
Ê
N


6
Ê
Ê
Ê
Ê
Ê
Ê
Ê
N
G
O
C
T
R
A
I
7
T
T
T
T
T
T
T
T
H
Â
N
M
Ê
M

Câu 1 (gồm 8 chữ cái): Thịt của nhiều loài Thân mềm được con người sử dụng làm gì?
Câu 2 (gồm 7 chữ cái): 40 lít / ngày, số liệu này liên quan đến khả năng gì của trai?
Câu 3 (gồm 7 chữ cái): Trai, sò, hến,...thuộc lớp nào của ngành Thân mềm?
Câu 4 (gồm 8 chữ cái): Mặt trong áo Thân mềm gọi là gì?
Câu 5 (gồm 8 chữ cái): Mai chính là phần vỏ mực đã bị biến đổi như thế nào?
Câu 6 (gồm 5 chữ cái): Loài Thân mềm này sống ở cạn và gây hại cho cây trồng?
Câu 7 (gồm 8 chữ cái): Sản phẩm này được tạo ra từ các lớp xà cừ?
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Đội A
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Đội B
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Trò chơi: hái hoa súng
2
1
3
4
5
1.Ngành thân mềm có những đặc điểm chung nào?
2.Vai trò của ngành thân mềm là gì?
3. Kể tên loài thân mềm gây hại cho cây trồng?
4. Kể tên thân mềm có lớp vỏ tiêu giảm?
5. Loài thân mềm nào có ở địa phương làm thức ăn cho con người?
Dặn dò
- Học bài
- Làm bài tập SGK
- Chuẩn bị tôm sông để tiết sau học
- Đọc phần em có biết
Chào tạm biệt
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)