Bài 21. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm

Chia sẻ bởi Ngô Thu | Ngày 04/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
Người thực hiện: Ngô Thu
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG
Lớp chân rìu
Lớp chân bụng
Lớp chân đầu
Tiết 22-Bài 21: ĐẶC ĐIỂM CHUNG
VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH THÂN MỀM
Ốc mút
- Về kích thước: Có loài nhỏ bé vài gam (ốc mút), nhưng cũng có loài khối lượng rất lớn vài trăm kg đến 1 tấn (bạch tuộc, mực ống khổng lồ…)
Bạch tuộc
Mực ống khổng lồ
Kích thước của ốc mút so với mực và bạch tuộc khác nhau như thế nào?
Về môi trường: chúng phân bố ở độ cao hàng trăm mét (các loài ốc sên), đến các ao, hồ, sông, suối, biển cả, có loài dưới đáy biển sâu.
Ốc sên
Mực
Sên biển
Các loại thân thân mềm thường sống ở đâu?
Trai
Trai
Mực
Bạch tuộc
Về tập tính: Thân mềm có lối sống vùi lấp (trai, sò…), đến lối sống bò chậm chạp (các loài ốc), tới cách di chuyển tốc độ nhanh (như mực, bạch tuộc).
Em hãy nhận xét tập tính của các thân mềm ở trên?
Ốc sên
5
3
1
2
3
4
Hình 21. Sơ đồ cấu tạo chung của đại diện thân mềm
1. Chân
Trai sông
Ốc sên
Mực
2. Vỏ (hay mai) đá vôi
3. Ống tiêu hóa
4. Khoang ỏo
5. D?u
1
3
1
2
4
2
4
5
1
4
3
2
Tiết 22-Bài 21: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ
CỦA NGÀNH THÂN MỀM
I. Đặc điểm chung của thân mềm:
x
Nước
ngọt
Vùi lấp
2 mảnh
x
x
Nước lợ
2 mảnh
x
x
x
Cạn
Bò
chậm
1 vỏ
xoắn
x
x
x
Biển
Tiêu
giảm
x
x
x
Nước
ngọt
Bò
chậm
1 vỏ
xoắn
x
x
x
Bơi
nhanh
Vùi lấp
Đặc điểm
Đạị diện
- Thân mềm có những đặc điểm chung nào?
Bảng 1: Đặc điểm chung của ngành thân mềm.
Vì sao xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp?
Mực và ốc sên có những đặc điểm giống nhau như:
- Thân mềm, không phân đốt.
- Có khoang áo phát triển.
- Hệ tiêu hóa phân hóa.
Tiết 22-Bài 21: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ
CỦA NGÀNH THÂN MỀM
I. Đặc điểm chung của thân mềm:
- Thân mềm có những đặc điểm chung nào?
- Thân mềm không phân đốt.
- Có vỏ đá vôi.
- Hệ tiêu hóa phân hóa.
- Có khoang áo phát triển.
- Cơ quan di chuyển thường đơn giản (riêng Mực, Bạch tuộc cơ quan di chuyển phát triển).
II. Vai trò của thân mềm:
- Nêu các vai trò có lợi của ngành thân mềm, lấy ví dụ minh họa?
Thực phẩm cho người
Thức ăn cho động vật
Làm đồ trang sức
Nuôi cấy ngọc trai
Làm đồ trang trí

Làm sạch môi trường nước
Hàu
Trai
Vẹm
Làm sạch môi trường nước:
- Trai lọc 40 lít nước trong một ngày đêm.
- Vẹm lọc 3.5 lít mỗi ngày.
- Hầu làm lắng 1,0875g bùn mỗi ngày.
Bào ngư
Mực
Có giá trị xuất khẩu
Ốc hương
Sò huyết
Hóa thạch một số vỏ sò, vỏ ốc
Có giá trị về mặt địa chất
Ốc sên
Có hại cho cây trồng
Sên trần
Ốc bươu vàng
Ốc bươu vàng
Vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán
Ốc mút
Ốc bươu
Ốc gạo
Ốc vặn
Hà biển (Hà bún)
Hà sông
Đục rỗng các vỏ gỗ của tàu thuyền và các công trình xây dựng bằng gỗ.
Ngành thân mềm có những vai trò gì?
Nêu ý nghĩa của vỏ thân mềm?
- Vỏ ốc, sò được bán làm đồ trang trí ở các nơi du lịch vùng biển: Hạ Long, Đồ Sơn, Nha Trang, Vũng Tàu….
Vỏ sò, ốc làm đồ trang sức
Vỏ sò dùng trong nghệ thuật khảm trai
Vỏ sò khai thác chế biến thức ăn giàu canxi cho gia cầm, sản xuất vôi.
Vỏ một số thân mềm được dùng làm dược liệu
Vỏ hàu trị ra mồ hôi nhiều, mồ hôi trộm…
Vỏ bào ngư: bổ tim, an thần, chống suy nhược…
Vỏ trai điệp: tiêu đờm, trị đau mắt…
Mai mực: chữa viêm loét dạ dày, tá tràng, thổ huyết…
Bảng 2: Ý nghĩa thực tiễn của thân mềm
Làm thực phẩm cho người
Làm thức ăn cho ĐV khác
Làm đồ trang sức
Ngọc trai
Mực, ngao, sò hến...
Mực, ốc, ấu trùng của thân mềm
Làm vật trang trí
Làm sạch môi trường nước
Có hại cho cây trồng
Làm vật chủ trung gian truyền bệnh
Có giá trị xuất khẩu
Có giá trị về mặt địa chất
Xà cừ, vỏ ốc, vỏ trai, vỏ sò...
Trai, vẹm, hàu, sò...
Ốc đỉa, ốc tai, ốc mút...
Ốc sên, ốc bưu vàng,...
Mực, bào ngư, sò huyết...
Hóa thạch của các loại ốc, vỏ sò…
I. Đặc điểm chung của thân mềm:
Tiết 22. Bài 21: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ
CỦA NGÀNH THÂN MỀM
II. Vai trò của thân mềm:
- Thân mềm có lợi như thế nào?
- Làm thực phẩm cho người
- Làm thức ăn cho động vật khác.
- Làm đồ trang sức, trang trí.
- Làm sạch môi trường nước.
- Làm nguyên liệu xuất khẩu.
- Thân mềm có hại như thế nào?
- Là vật chủ trung gian truyền bệnh cho người.
- Có hại cho cây trồng.
- Đục phá phần bằng gỗ, bằng đá của thuyền bè: hà sông, hà biển.
* Lợi ích:
* Tác hại:
Các biện pháp bảo vệ thân mềm có lợi:
- Nuôi và phát triển để tăng số lượng, tạo điều kiện cho phát triển tốt.
- Khai thác hợp lý tránh nguy cơ tuyệt chủng.
- Lai tạo các giống mới.
Chúng ta phải làm gì để tiêu diệt thân mềm có hại?
Các biện pháp tiêu diệt thân mềm có hại:
- Biện pháp thủ công như phát động phong trào bắt và tiêu diệt.
- Dùng thiên địch và thuốc hóa học diệt trừ (chú ý khi dùng)
Chúng ta phải làm gì để bảo vệ thân mềm có lợi?
KẾT LUẬN
CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT
Câu 1: Vỏ đá vôi của thân mềm được tạo thành từ:
a- Lớp sừng. c- Thân.
b- Bờ vạt áo. d- Chân.
Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây chứng tỏ mực thích nghi với lối di chuyển tốc độ nhanh:
a- Có vỏ cơ thể tiêu giảm.
b- Có cơ quan di chuyển phát triển.
c- Cả a và b.
CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT
Câu 3: Ốc sên phá hoại cây cối vì:
a- Khi sinh sản ốc sên đào lỗ làm đứt rễ cây.
b- Ốc sên ăn lá cây làm cây không phát triển được.
c- Ốc sên tiết chất nhờn làm chết các mầm cây.
Câu 4: Trai giữ vai trò làm sạch nước vì:
a- Cơ thể lọc các cặn vẩn trong nước.
b- Lấy các cặn vẩn làm thức ăn.
c- Tiết chất nhờn kết các cặn bã trong nước
lắng xuống đáy bùn.
d- Cả 3 câu a,b,c đều đúng.
CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT
Câu 5: Nhóm những thân mềm nào dưới đây có hại:
a- Ốc sên, trai, mực.
b- Mực, hà biển, hến.
c- Ốc sên, ốc gạo, ốc bươu vàng.
DẶN DÒ
- Học bài theo câu hỏi trong SGK.
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Đọc “Em có biết”.
- Chuẩn bị theo nhóm: Mỗi nhóm 2 con tôm sông còn sống, 2 con tôm chín.
Chào tạm biệt
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi
Một số hình ảnh đẹp của động vật thân mềm .
Mực nang
Bạch tuộc biển sâu
Một con mực tỏa sáng ở quần đảo Cayman
Các con sên biển trông như những vũ nữ khoe màu sắc rực rỡ và thân hình uyển chuyển dưới đáy biển.
Ngẩn ngơ trước bộ ảnh đẹp lung linh, kì ảo của các chú ốc sên
Trộm Ốc nhờ thầy bói Nghêu (hay Ngao) gieo quẻ chỉ hướng vào ăn trộm nhà Trùm Sò. Ốc đem của trộm được bán cho Thị Hến, một cô gái trẻ đẹp. Lý trưởng và Trùm Sò đến lục soát bắt được tang vật, liền giải Thị Hến lên trình quan huyện. Khi đến công đường, Thị Hến đã làm cho quan huyện và thầy đề mê mệt vì nhan sắc của mình. Kết quả là Trùm Sò mất tiền, thầy Lý bị đòn, Thị Hến được tha bổng. Kết thúc câu chuyện là cảnh đánh ghen do thị Hến mưu trí bày ra để vạch mặt ba tên chức dịch mê gái: quan huyện, thầy đề (đề Hàn), thầy lí.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)