Bài 21. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm

Chia sẻ bởi Tràn Dương | Ngày 04/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG TRÌNH

QUẢN LY �HÀNH CHÁNH NHÀNƯỚC

VÀ QUẢN LÝ NGÀNH GIÁO DỤC VÀ

ĐÀO TẠO


Mục tiêu :
- Kiến thức : Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về quản lý hành chánh nhà nước
quản lý ngành giáo dục đào tạo
- Kỹ năng : để sinh viên sau này hoàn thành nhiệm vụ, chức trách của công chức ngành giáo dục
- Phục vụ : việc xét tuyển dụng công chức giáo viên phổ thông, mầm non
Nội dung chương trình :
Chương I : Một số vấn đề cơ bản về Nhà
nước , quản lý hành chánh nhà
nước , công vụ, công chức.
Chương II : Đường lối, quan điểm của
Đảng và Nhà nước về giáo
dục và đào tạo.
Chương III : Luật Giáo dục .
Chương IV : Điều lệ Giáo dục Mầm non và
Giáo dục phổ thông
Chương V : Thực ti?n giáo dục địa phương


CHƯƠNG I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC,
QUẢN LÝ HÀNH CHÁNH NHÀ NƯỚC
VÀ CÔNG VỤ, CÔNG CHỨC

I/- Một số vấn đề cơ bản về tổ chức và hoạt động
của nhà nước CHXHCNVN

1/- Những quan điểm cơ bản về tổ chức và
họat động của bộ máy nhà nước CHXHCNVN
2/- Những nguyên tắc cơ bản về tổ chức và
hoạt động của bộ máy nhà nước CHXHCNVN
3/- Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước CHXHCNVN theo
Hiến pháp 1992




1/-Những quan điểm cơ bản
về tổ chức và hoạt động của
Bộ máy nhà nước ta :
Những quan điểm này được
khẳ�ng định tại Đại hội
ĐCSV lần thứ VIII và tiếp tục
được ghi nhận ở các Đại hội
sau.






a/- Xaây döïng nhaø nöôùc XHCN cuûa daân ,do daân ,vì daân, laáy lieân minh giai caáp coâng nhaân vôùi giai caáp noâng daân vaø taàng lôùp trí thöùc laøm neàn taûng, do ÑCSVN laõnh ñaïo



b/- Tổ chức bộ máy nhà nước trên cơ sở học thuyết Nhà nước pháp quyền VN có sự nghiên cứu vận dụng một cách chọn lọc các mô hình tổ chức bộ máy của các nước có thể chế dân chủ khác nhau.

ĐCSVN nhất quán xây dựng bộ máy nhà nước theo quan điểm : quyền lực nhà nước thống nhất co �sự phân công phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp





c/- Tăng cường hơn nữa quản lý xã hội bằng pháp luật và theo pháp luật, kết hợp và sử dụng tốt các phương pháp giáo dục, thuyết phục và rèn luyện phẩm chất đạo đức.
2/- Những nguyên tắc cơ bản
về tổ chức và hoạt động
của bộ máy nhà nước
CHXHCNVN


a/- Nguyên tắc nhân dân tham gia vào công việc quản lý Nhà nước , quản lý xã hội :
Khả năng này được đảm bảo thực hiện bằng các qui định của pháp luật :
- Điều 53 HP 1992 : Quyền thảo luận, kiến nghị với nhà nước
Quyền biểu quyết khi trưng cầu dân ý
- Điều 54 HP 1992 : Quyền bầu cử và ứng cử vào cơ quan quyền lực NN
- Điều 74 HP 1992 : Quyền khiếu nại tố cáo











b/- Nguyên tắc Nhà nước CHXHCNVN chịu sự lãnh đạo của ĐCSVN
- Đảng lãnh đạo NN bằng năng lực chính trị : đề ra chiến lược phát triển
- Đảng giới thiệu các đảng viên ưu tú vào bộ máy nhà nước
c/- Nguyên tắc tập trung dân chủ: thể hiện trong mối quan hệ :
- Trung ương lãnh đạo thống nhất trên cơ sở bàn bạc với địa phương
- Thiểu số phục tùng đa số
- Nhân viên phục tùng thủ trưởng


d/- Nguyên tắc pháp chế : tôn trọng và thực
hiện pháp luật nghiêm minh,triệt để,chínhxác.
Điều kiện đảm bảo nguyên tắc pháp chế :
- Nhà nước phải ban hành các văn bản pháp luật một cách kịp thời và có hệ thống, các văn bản dưới luật (văn bản pháp qui) phải kịp thời và đồng bộ
- Các cơ quan nhà nước hoạt động trong khuôn khổ qui mô thẩm quyền của mình
- Các cơ quan nhà nước phải tôn trọng
Hiến pháp và Luật
3/- Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước CHXHCNVN theo HP 1992
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
Cơ quan quyền
lực nhà nước
Quốc hội

Cơ quan
xét xử

Cơ quan
kiểm sát
Viện kiểm sát ND
Tối cao
Viện kiểm sát ND
Tỉnh, TpTW
Toà án ND
Tối cao
Toà án nhân dân
Tỉnh TpTW
Toà án nhân dân
Huyện , Quận
Viện kiểm sát ND
Huyện, Quận
Hội đồng ND
Huyện, quận
Hội đồng ND
Tỉnh, Tp TW
Hội đồng ND
Xã, Phường
Cơ quan quản lý
Hành chánh
Chính phủ
Uỷ ban nhân dân
Tỉnh, Tp TW
Uỷ ban nhân dân
Huyện, Quận
Uỷ ban nhân dân
Xã, phường
Nhân dân thành lập cơ quan quyền lực nhà nước, thông qua nguyên tắc phổ thông đầu phiếu trực tiếp và kín, sau đó cơ quan quyền lực nhà nước thành lập các cơ quan khác trong Bộ máy nhà nước
II/ Những vấn đề cơ bản
trong quản lý hành chánh
nhà nước


1/- Khái niệm quản lý HCNN :
Chính trị xã hội
a/- Quản lý là gì ? Xét ở 2 góc độ Hành động

b/- Quản lý NHÀ NƯỚC là gì ? Chủ thể thực hiện Phương tiện/th










Theo định nghĩa của Liên hiệp quốc : QLNN là quản lý đất nước một
cách hợp lý, có hiệu quả công khai ,minh bạch và có sự tham gia của
các chủ thể liên quan



Tất cả các cơ
quan
nhà nước
LP,HP,TP
tiến hành bằng
Là sự chỉ huy, điều hành để thực
thi quyền lực N N,
la �tổng thể về thể chế,về
tổ chức, về cán bộ ,của BMNN
có trách nhiệm
quản lý công việc hằng ngày do
Các văn bản
quy
phạm pháp
luật
*** Nền hành chánh nhà nước (hành chánh công ) là tổng thể cơ chế được cấu thành bởi ba yếu tố :

- Hệ thống thể chế quản lý xã hội theo pháp luật
- Cơ cấu tổ chức và cơ chế vận hành bộ máy từ trung ương-> cơ sở
- Đội ngũ cán bộ và công chức nhà nước , chế độ công vụ và qui chế công chức

c/- Quản lý HCNN là gì ?
Chủ thể thực hiện Phương tiện t/h

do các cơ quan
trong hệ thống
hành pháp và QL
HC NN tiến hành
bằng các Văn bản
qui phạm pháp luật
dưới luật
Là sự tác động có tổ chức
và điều chỉnh bằng quyền
lực nhà nước đối với các
hoạt động của xã hội


*** Quyền lực nhà nước được cấu thành
từ 3 quyền cơ bản :













Quyền Tư pháp
Toà án- Viện
kiểm sát t/h
Q. Chấp hành Luật
( Quyền lập qui)
Chính phu �và các
cơ quan hành chánh
NN thực hiện
Q. Tổ chức
thực hiện luật
(quản lý hành chánh)
Chính phủ và các cơ
quan HCNN thực hiện
Quyền Lập pháp
Quốc hội
thực hiện
Quyền Hành pháp
Chính phủ
thực hiện
** Quản lý HCNN mang các tư cách đặc thù so với các hoạt động khác của BMNN
a- QLHCNN với tư cách là quyền lực nhà nước , gọi là quyền QLHC tức là quyền Hành pháp trong hành động
b- QLHCNN với tư cách là hoạt động thực tiển hằng ngày, để tổ chức và điều chỉnh các quan hệ xã hội và hành vi hoạt động của công dân
c- QLHCNN với tư cách làpháp nhân công pháp, chính là hệ thống thiết chế tổ chức HCNN


So với nhiều nước khác trên thế giới, quản lý
nhà nước ta có các giá trị cốt lõi sau:
_ QLNN tiến hành trong hệ thống chính trị một
Đảng lãnh đạo (hệ thống chính trị nhất nguyên)
_ QLNN thực hiện trong cơ cấu quyền lực nhà
nước thống nhất không phân chia nhưng có sự
phân công hợp lý giữa 3 quyền LP, HP, TP.
_ QLNN được thực hiện trên cơ sở nguyên tắc
tập trung dân chủ


** Hoạt động QLHCNN :
Tất cả 4 cấp cơ quan HCNN


UỶ BAN
ND.Xã
Đều có :

MỤC TIÊU
CHỨC NĂNG
NHIỆM VỤ
QUYỀN HẠN
CƠ CẤU TỔ CHỨC
CÁN BỘ CÔNG CHỨC

Tương ứng
UỶ BAN
ND.Huyện
ỦY BAN
ND. Tỉnh
CHÍNH PHỦ


2/- Qui trình QLHCNN : có 7 giai đoạn

_*Lập kế hoạch :Thiết kế trước các bước đi
cho hoạt động tương lai/ điều kiện hiện có
_* Tổ chức bộ máy hành chánh : Xác định
quan hệ chỉ đạo và hợp tác,tạo hiệu quả H/Đ
chức theo tiêu chuẩn và theo họat động thực tế
* Bố trí nhân sự :Xắp xếp đội ngũ Công chức





* Ra quyết định hành chánh : Chọn phương án tốt nhất làm nội dung quyết định
* Điều hòa phối hợp : Điều hành, phối hợp quan hệ dọc ngang
* Lập ngân sách : Điều kiện kinh phí để thực hiện kế hoạch
* Kiểm tra tổng kết đánh gía : làm được gì , không làm được gì, rút kinh nghiệm
3/- Công cụ hình thức và phương pháp QLHCNN
a/- Công cụ : Công sở, công vụ và công chức, công sản, quyết định QLHC
b/- Hình thức : Ra văn bản pháp qui, hội nghị, hoạt động thông tin điều hành
c/- Phương pháp : phương pháp giáo dục thuyết phục, cưỡng chế, khen thưởng

4/- Hiệu lực và hiệu quả của QLHCNN

Quyền lực
Năng lực
Hiệu lực
Hiệu quả
Kết quả
đầu ra
Chi phí
đầu vào
SS
So sánh
Hiệu lực của nền hành chính nhà nước là hoàn thành đúng chức năng, nhiệm vụ,thẩm quyền, đạt kết quả dự kiến. HL là thực hiện đúng việc.
Hiệu lực của nền hành chính phụ thuộc :
Năng lực ,chất lượng nền hành chánh
Sự ủng hộ của nhân dân
Đặc điểm tổ chức vận hành của cả hệ thống chính trị,đặc biệt là phương thức lãnh đạo, sự phân công rành mạch giữa các quyền LP,HP,TP
Hiệu lực liên quan với hiệu quả.
Hiệu quả là sự so sánh giữa kết quả thu được sao cho tối đa và chi phí thực hiện sao cho tối thiểu



5/- Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo :
A- Khái niệm :
QLNNVGDVĐT là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước đối với các hoạt động giáo dục và đào tạo do các cơ quan quản lý giáo dục của nhà nước từ trung ương đến cơ sở tiến hành để thực hiện chức năng nhiệm vụ do nhà nước uỷ quyền nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo, duy trì trật tự kỹ cương đáp ứng nhu cầu giáo dục và đào tạo của nhâ�n dân thực hiện mục tiêu giáo dục và đào tạo của nhà nước ( Chủ thể, Đối tượng, Mục tiêu )

B- Tính chất của quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo
*Tính lệ thuộc chính trị
*Tính xã hội
*Tính pháp quyền
*Tính chuyên môn nghiệp vụ
*Tính hiệu lực hiệu quả
GD va �ĐT phát triển trong mối quan
hệvới sự phát triển của kinh tế xã hội
GD va �ĐT phải tuân thủ hành lang
pháp lý mà nhà nước đã qui định
Tuyển dụng CBCC phải tuân theo các
tiêu chuẩn nghiệp vụ, đã qui định
Đảm bảo chất lượng GD kỹ cươngGD
thước đo trình độ của cơ quan QLGD
GD và ĐT tuân thủ chủ trương, đường
lối của Đảng và NHÀ NƯỚC
Tính
Chính trị
Tính
Xã hội
Tính
Pháp quyền
Tính chuyên
môn Ngh/ vụ
Tính H / lực
Hiệu quả


C- Đặc điểm của quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo
* * Kết hợp quản lý hành chính và quản lý chuyên môn
QLHC thâm nhập QLCM

U�y ban NDTỉnh
quản lý theo
lãnh thổ�: môi
trường,điều kiện
vật chất,an ninh
Sở GIÁO DỤC-
ĐT
quản lý theo
ngành chuyên
môn : họat động
sư phạm
Trường
Trung học PT
* * Quản lý giáo dục - đào tạo mang tính quyền lực nhà nước : thể hiện ở 3 vấn đề

- Người qủan lý đại diện nhà nước sử dụng quyền lực nhà nước : đúng thẩm quyền

- Phương tiện quản lý là các văn bản pháp luật: không đúng pháp luật sẽ bị xử lý

- Tuân thủ thứ bậc chặt chẽ phân cấp rõ ràng: cấp dưới phải phục tùng cấp trên,địa
phương phải phục tùng trung ương


* * Kết hợp nhà nước và xã hội

Trường
do cá nhân
tập thể lập
Trường
do nhà
nước lập

Sự nghiệp
GIÁO DỤC
Đào tạo
Trường do các
Tổ chức Chính trị
Xã- hội lập

D- Nguyên tắc của quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo
* Nguyên tắc tập trung dân chủ






Địa phương phục tùng trung ương


-
ĐỊA
PHƯƠNG
ĐỊA
PHƯƠNG
ĐỊA
PHƯƠNG
ĐỊA
PHƯƠNG
TRUNG ƯƠNG


















- * Kết hợp quản lý theo ngành và theo lãnh thổ


CHÍNH PHỦ
Quản lý GDĐT
BỘ
GIÁO DỤC-ĐT
SỞ
GIÁO DỤC-ĐT
PHÒNG
GIÁO DỤC-ĐT
ỦY BAN ND
HUYỆN
ỦY BAN ND
TỈNH
Đ- Nội dung quản lý về giáo dục và
đào tạo:
- Hoạch định chính sách, ban hành văn bản qui phạm pháp luật
- Tổ chức bộ máy quản lý giáo dục
Huy động nguồn lực để phát triển giáo dục
Thanh tra, kiểm tra nhằm thiết lập trật tự kỹ cương trong hoạt động giáo dục
III/- Công chức , Công vụ:
1/- Công vụ:

a/- Khái niêm công vụ : là một loại lao động mang tính quyền lực và pháp lý, được thực thi bởi đội ngũ cán bộ công chức thực hiên chức năng của nhà nước trong quá trình quản lý toàn diện các mặt của đời sống xã hội
Khái niệm Công Vụ tổng hợp các yếu tố:
* Đội ngũ cán bộ công chức
* Thể chế nền công vụ
* Hệ thống tổ chức quản lý và hoạt
động công vụ
* Công sở, tổ chức bộ máy làm việc


b/- Tính đặc thù của công vụ :
* Được đảm bảo bằng quyền lực nhà nước và sử dụng quyền lực đó để thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước
* Là hoạt động cótổ chức,tuân thủ
quy chế bắt buộc, theo trật tự có tính
thứ bậc, chặt chẽ chính qui và liên tục
* Công chức thực hiện công vụ là đại diện cho nhà nước.không có quyền cá nhân
* Công chức chỉ được làm những gì PL cho phép


c/- Hoạt động công vụ:
* Đối tượng phục vụ : mọi tổ chức công dân và người nước ngoài
* Tổ chức công sở : Công sở hành chính và công sở phục vụ công (sự nghiệp)
* Trách nhiệm công chức: am hiểu sâu chuyên môn nghiệp vụ, tận tụy
với nhiệm vụ, liêm chính.

2/- Công chức :
a/ Khái niệm công chức:
Cán bộ công chức :
Là công dân Việt Nam , được bầu cử hoặc được tuyển dụng, bổ nhiệm, để thực hiện nhiệm vụ của các cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc hệ thống chính trị của nước ta, được trả lương từ ngân sách nhà nước và thuộ�c biên chế do các cơ quan có thẩm quyền giao.
Công chức :
* công dân VN, cư trú thừơng xuyên tại VN
* được tuyển dụng, bổ nhiệm giao giữ một công vụ thường xuyên, được phân loại theo trình độ đào tạo ngành chuyên môn
* được xếp vào một ngạch hành chánh, sự nghiệp
* trong biên chế nhà nước
* hưởng lương từ ngân sách nhà nước
Cán bộ :
* Những người do bầu cử
để đảm nhiệm những chức vụ
� theo nhiệm kỳ trong các cơ
quan nhà nước ,tổ chức Chính
trị,tổ chức chính trị xã hội .

* Những người được tuyển
dụng , bổ nhiệm hoặc được
giao nhiệm vụ thường xuyên
làm việc trong tổ chức chính
trị, tổ chức chính trị -xã hội

b/- Phân loại công chức :
Theo trình độ ĐT Theo vị trí công tác

*Công chức loại A * Công chức lãnh đạo
*------------------ B *CC chuyên môn nghiệp vụ
*----------------- C *Công chức giản đơn
*-------------------- D ( nhân viên )
c/- Nghĩa vụ công chức
Trung thành với Tổ quốc
Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, đường lối, chính sách ,pháp luật của Đảng và nhà nước
Tận tụy phục vụ nhân dân
Liên hệ, tham gia sinh hoạt với cộng đồng dân cư
Có nếp sống lành mạnh
Có ý thức tổ chức kỷ luật
Luôn học tập nâng cao trình độ
Chấp hành sự phân công của cơ quan





d/- Quyền của công chức
Đuợc nghỉ hàng năm, lễ tết, việc riêng, nghỉ không hưởng lương
Được hưởng chế độ trợ cấp xã hội (6 chế độ )
Được xét công nhận liệt sĩ, thương binh
Được xét nâng bậc lương trước thời hạn 12 tháng




đ/- Những điều công chức không được làm
Thành lập hoặc tham gia thành lập doanh nghiệp tư nhân, Cty TNHH, Cty cổ phần, hợp tác xã, bệnh viện tư, trường học tư
Những việc mà người đứng đầu và cấp phó của người đứng đầu không được làm
e/- Tuyển dụng, sử dụng, quản lý công chức
** Có 6 nguyên tắc trong tuyển dụng :


** Đào tạo, bồi dưỡng
Điều động, biệt phái
** Hưu trí, thôi việc
g/- Khen thưởng, kỷ luật
* Khen thuởng : 5 hình thức
* Kỷ luật : 6 hình thức
* Thủ tục áp dụng kỷ luật ##################
CÔNG
KHAI
BÌNH
ĐẲNG
KHÁCH
QUAN
DO NHU
CẦU
CHẤT
LƯỢNG
ƯU
TIÊN
Chương II :
Đường lối, quan điểm
của Đảng và Nhà nước về GD&ĐT
Chiến lược phát triển GD-ĐT
2001- 2010

Xác định các vấn đề :
- Thực trạng giáo dục
- Mục tiêu giáo dục
- Các phương pháp thực hiện
- Các phương pháp đánh giá

I / Thực trạng giáo dục của nước ta hiện nay
1/- Những thành tựu :
a/- Về hệ thống giáo dục :
** Xây dựng hệ thống giáo dục quốc dân tương đối hoàn chỉnh, thống nhất và đa dạng hóa với đầy đủ các cấp học và trình độ đào tạo từ mầm non đến sau đại học

Hệ thống giáo dục quốc dân gồm các bậc học và trình độ đào tạo như sau :



Giáo dục mầm non
Giáo dục Đại học
Giáo dục Phổ thông
Giáo dục nghề nghiệp


Bậc học Độ tuổi chuẩn
1-GD Mầm non : Nhà trẻ từ 3 tháng---3 tuổi
Mẫu giáo từ 3 tuổi --- 6 tuổi
2- GD Phổ thông :
Tiểu học từ 6 ----11tuổi
Trung học CS từ 11---15 tuổi
TH Phổ thông từ 15 ---18 tuổi

3. Giáo dục nghề nghiệp
Bao gồm trung học chuyên nghiệp, dạy nghề
Điều kiện Trình độ ĐT Thời gian ĐT
TNTHCS Trung cấp CN 3-> 4 năm
TNTHPT Trung cấp CN 1->2 năm
TNTH Sơ cấp nghề Dưới 1 năm
TNTHCS Trung cấp nghề 1->3 năm
TNTHPT Cao đẳng nghề 1->3 năm
*TCCN :có kiến thức kĩ năng thực hành cơ bản
*Dạy nghề:có kĩ thuật trực tiếp thực hành nghề


4- Giáo dục đại học và sau đại học

Trình độ đào tạo Tuổi chuẩn
Đại học :
Cao đẳng từ 18 --- 21 tuổi
Đại học từ 18 ----22 tuổi
Sau đại học:
Thạc sĩ từ 22 ----25 tuổi
Tiến sĩ từ 25 ----27 tuổi


** Mạng lưới trường lớp phổ thông được xây dựng rộng khắp
trên tòan quốc
** Miền núi có trường nội trú, bán trú
Khánh thành Tröôøng phổ thông cõ sở xã Ba Chùa
*Các trường ĐH&CĐ được thành lập ở các khu
dân cư lớn,các vùng, địa phương.

**Cơ sở vật chất được cải thiện. Trừơng đạt chuẩn quốc gia ngày càng tăng









** Đa dạng hoá loại hình, phương thức, nguồn lực đào tạo

** Cơ sở vật chất được nâng cấp
Nhờ huy động nhiều nguồn lực

**Các trung tâm dạy nghề phát triển

b/- Về qui mô giáo dục : đáp ứng được nhu cầu học tập của XH
Từ 1995- 2000 : MG tăng 1 , 2 lần
THCS tăng 1 , 6 lần
THPT tăng 2 , 3 lần
ĐH tăng 3 , 0 lần
Số lượng trường học ngày càng gia tăng :
Mầm non 11.509
Tiểu học 14.839
Trung học cơ sở 9.657
Trung học chuyên nghiệp 269
Trung học phổ thông 2..074
Cao đẳng + Đại học 322

c/- Công tác xã hội hóa giáo dục đem lại kết quả bước đầu
Tỷ trọng nguồn kinh phí xã hội đóng góp ngày càng tăng ---- 25%


d/- Về công bằng xã hội
trong giáo dục được đảm bảo :
Phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số
Xoá mù chữ
Phổ cập giáo dục
Số năm đi học trung bình 7 , 3
Bình đẳng nam nữ trong gíao dục

e/- Chất lượng giáo dục :
Có chuyển biến
ĐH : Tiếp cận tri thức mới .THPTđạt trình độ cao của khu vực và thế giới
Chỉ số phát triển con người ( HDI ) năm 2000 là 0 , 682 xếp thứ 101 / 174 nước


2/- Những yếu kém :

a/- Chất lượng giáo dục :



_ Chưa tiếp cận trình
độ tiên tiến trong khu
vực và trên thế giới.
Chưa đáp ứng các
ngành nghề trong
xã hội.


Một buổi giáo dục nghề







Một buổi giáo dục nghề


b/- Hiệu quả giáo dục chưa cao
- Tỉ lệ tốt nghiệp TH 70%
THCS 70 %
THPT 78 %
(năm học 99- 2000)
- Lao động qua đào tạo còn thấp
- HS, SVtốt nghiệp khó kiếm việc làm

c/- Cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề,
cơ cấu vùng miền vẫn còn mất cân đối
- Nặng đào tạo đại học, nhẹ đào tạo nghề
- Cơ sở giáo dục đại học,giáo dục nghề tập trung
quá nhiều ở các thành phố lớn,khu công nghiệp
- Chưa chú trọng giáo dục ngoài chính qui cho
người lao động
d/- Đội ngũ nhà giáo thiếu ,yếu : đặc biệt ở trướng ĐH
- Ít có điều kiện cập nhật tri thức,thành tựu khoa
học trên thế giới
e/- - Cơ sở vật chất trường còn thiếu thốn
g/- Chương trình, giáo trình , phương pháp giáo
dục chậm đổi mới
h/- Công tác quản lý giáo dục kém hiệu quả:
+ Mua bằng, bán điểm
+ Thu, chi cho họat động giáo dục trái nguyên tắc
+ Gian lận trong kiểm tra, thi cử
+ Ma túy tệ nạn xã hội xâm nhập vào nhà trường

II/- Những quan điểm chỉ đạo về đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo
1/- Giáo dục là quốc sách hàng đầu
* Giáo dục là nền tảng của phát triển xã hội
* Giáo dục tạo nguồn nhân lực cao cho mọi lĩnh vực


2/- Xây dựng nền giáo dục có tính chất

Tính nhân dân :
Mọi người bình đẳng ai cũng được học hành

Tính dân tộc :
giáo dục lý tưởng độc lập dân tộc

Tính khoa học :
giáo dục toàn diện trí đức thể mỹ, kỹ năng, sáng tạo

Tính hiện đại :
tiếp cận tri thức tiên tiến trên thế giới


3/- Phát triển giáo dục phải gắn với :
+ Phát triển kinh tế xã hội : ngành nghề, vùng miền,gắn đào tạo&sử dụng
+ Tiến bộ khoa học - công nghệ : kết hợp đào tạo- sử dụng có hiệu quả
+ Củng cố an ninh quốc phõng : giáo dục kiến thức cơ bản về quân sự
4/- Giáo dục là sự nghịêp của Đảng nhà nước và của toàn dân



III/- Chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo
từ 2001 đến 2010
1/- Mục tiêu phát triển :
a- Mục tiêu chung :
- Tạo bước chuyển biến cơ bản về chất lượng giáo dục
- Ưu tiên nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực khoa học - công nghệ chất luợng cao
- Đổi mới mục tiêu nội dung chương trình sách giáo khoa, phương pháp giáo dục
b- Mục tiêu của THPT :
- Thực hiện chương trình phân ban hợp lý
- Chú trọng hướng nghiệp để học sinh có thể vào đời
- Phát huy năng lực mỗi HS

2/- Giải pháp thực hiện :
a- Đổi mới mục tiêu nội dung chương trình giáo dục
b- Phát triển đội ngũ nhà giáo đổi mới phương pháp giáo dục
c- Đối mới quản lý giáo dục
d- Tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống giáo dục quốc dân
đ- Tăng nguồn tài chánh cho GD
e- Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục
g- Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về giáo dục
Các giải pháp trọng tâm : Đổi mới chương trình giáo dục , Phát triển đội ngũ nhà giáo
Giải pháp đột phá : Đối mới quản lý giáo dục


Chương III




LUẬT
GIÁO DỤC

Các cơ sở để xây dựng Luật GIÁO DỤC VN.


Luật
GIÁO
DỤC
Hiến pháp
1992
Kinh nghiệm 50 năm xây dựng
nền giáo dục VN.
Kinh nghiệm xây dựng giáo dục các nước
Nghị quyết
TW2
Khoá VIII 1996
Luật
Chăm sóc
Giáo dục
trẻ em
Nghị quyết
TW 4
khoáVII_1993
Luật Giáo dục
Tiểu học
Luật phố cập
Giáo dục TH



I/ Luật giáo dục là gì ? :
- Là văn bản pháp luật để thể chế hoá đường lối giáo dục của Đảng và Nhà nước
-Là cơ sở pháp lý cho hoạt động giáo dục trong một qu?c gia


** Sự cần thiết phải ban hành LGD
- Để đảm bảo thực hiện những mục tiêu lớn của sự nghiệp giáo dục
- Để đảm bảo sự quản lý thống nhất cả nước của nhà nước đ/v sự nghiệp giáo dục
- Qui định các điều kiện cơ bản để phát triển GD
- Tạo nề nếp, k? cương cho hoạt độngGD
* Cấu trúc của Luật GIÁO DỤC
-Luật giáo dục bao gồm :
Lời nói đầu , 9 chương, 120 điều.
**LGD được Quốc hội khoá XI thông qua ngày 14-6-2005 và có hiệu lực kể từ ngày 1-1-2006 trên cơ sở sửa đổi và bổ sung Luật giáo dục năm 1998
II/- Những nội dung cơ bản
của LGD
LGD bao gồm 12 nội dung
Xem sơ đồ sau đây :
Luật
GIÁO DỤC
Mục tiêu
Tính chất
Nguyên lý
1
Nhà
trường
Cơ sở GD
10
Nhà
giáo
4
Người học
5
Nhà trường
Gia đình
XÃ HỘI
11
Nội dung
Phương
pháp GD
2
Hệthống
Giáo dục
Quốc dân
3
Thanh tra
Giáo dục
12
Đầu tư cho
Giáo dục
7
Phát triển
Giáo dục
6
Quan hệ
Quốc tế
Về GD
9
Q ly �NN
về
Giáo dục
8

1- Mục tiêu ,tính chất, nguyên lý giáo dục
** Mục tiêu GD :
Đào tạo con người Việt Nam :
+ Phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, nghề nghiệp
+ Trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH
+ Hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân ,đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc.



MỤC TIÊU
ĐÀO TẠO
CON
NGƯỜI :
Lý tưởng :
Độc lập dân tộc
Văn hóa :
Đậm đà bản sắc dân tộc
Tri thức :
Khoa học, sáng tạo
Kế thừa :
Xây dụng xã hội chủ nghĩa
Ý thức cộng đồng :
Giao lưu, hòa nhập
Đạo đức :
Trong sáng, bao dung
Ý chí :
Kiên cường
Năng lực :
Giỏi chuyên môn, nghiệp vụ
Ý thức :
Tổ chức kỷ luật tốt
Sức khỏe :
Tốt
NÂNG CAO
DÂN TRÍ
ĐÀO TẠO
NHÂN LỰC
BỒI DƯỠNG
NHÂN TÀI

MỤC TIÊU LỚN CỦA GD&ĐT:
Xây dựng nền giáo dục cho mọi người,
giáo dục thường xuyên, giáo dục
liên tục và học tập suốt đời
** Tính chất : Là nền giáo dục XHCN có tính :
- Nhân dân - Dân tộc
- Khoa học - Hiện đại
**Lấy chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng
** Nguyên lý : Có 4 nguyên lý giáo dục
- Học đi đôi với hành
- Giáo dục kết hợp với LĐSX
- Lý luận gắn với thực ti?n
- Nhà trường kết hợp với gia đình
và xã hội
2- Nhà giáo :
Điều 15 LGD :
** Vai trò và trách nhiệm của nhà giáo
- Giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục
- Không ngừng học tập nêu gương tốt cho người học

Điều 70 ? 82 :
** Tiêu chuẩn nhà giáo :

- Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt
- Đạt trình độ chuẩn về chuyên môn
( Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, Thủ trưởng cơ quan nhà nước về dạy nghề qui định về việc sử dụng nhà giáo chưa đạt chuẩn )
- Đủ sức khoẻ
- Lý lịch bản thân rõ ràng


** Nhiệm vụ nhà giáo :
_ Thực hiện đầy đủ có chất lượng chương trình giáo dục
_ Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân , điều lệ nhà trường
_ Giữ gìn phẩm chất, uy tín , danh dự nhà giáo
_ Không ngừng học tập nâng cao phẩm chất đạo đức, chuyên môn


** Quyền của nhà giáo
Được giảng dạy theo chuyên ngành đào tạo
Được nâng cao trình dộ
Được hợp đồng thỉnh giảng nghiên cứu khoa học
Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự


** Những điều nhà giáo không được làm
Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể người học
Gian lận trong tuyển sinh, thi cử, cố ý đánh giá sai kết quả học tập và rèn luyện của người học
Xuyên tạc nội dung giáo dục
Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền

** Chính sách đối với nhà giáo:
- Được hưởng chế độ phụ cấp và các chính sách ưu đãi nếu giảng dạy ở các trường chuyên biệt
Được tạo điều kiện về chỗ ở nếu công tác ở vùng có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn
Được luân chuyển


3. Người học :
** Nhiệm vụ của người học :
- Học tập theo chương trình kế hoạch của nhà trường
- Tôn trọng nhà giáo cán bộ và nhân viên
- Thực hiện nội qui điều lệ nhà trường
- Giữ gìn bảo vệ tài sản nhà trường
** Quyền của người học :
- Được học trước tuổi học vượt lớp, học rút ngắn thời gian
- Được sử dụng trang thiết bị phục vụ học tập
- Được kiến nghị với nhà trường
- Được ưu tiên tuyển dụng nếu tốt nghiệp loại giỏi, đạo đức tốt
** Hành vi không được làm :
- Xúc phạm danh dự nhân phẩm, xâm phạm thân thể nhà giáo CB, CNV
- Gian lận trong học tập
- Hút thuốc uống ruợu bia trong giờ học, gây rối trật ự an ninh trong trường và ngoài xã hội


** Chính sách đối với người học
- Học bổng, miễn giảm học phí
- Cử tuyển đi học phân công tác sau khi đi học
- Tín dụng giáo dục - Miễn giảm phí dịch vụ công cộng

QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC
VỀ
GIÁO DỤC
Xây dựng
chiến lược
Kếhọach
Chính sách
1
Hợp tác
Quốc tế
Về GD
10


Tổ chức
Quản lý
Kiểm định
4

Thống kê
thông tin về
tổ chức&
họat độngGD
5

Qui định
danh hiệu
Vinh dự
11
Ban hành
Văn bản PL
Điều lệTrường
Qui chế
2
Chương trình
S GK,Thiết
bị, Thi cử
Văn bằng
3
Thanh tra
Giải quyết
Khiếu Tố
các vi phạm
12
Đào tạo
Bồi dưỡng
NhG-CBQL
7
Tổ chức
Bộ máy
QLGD
6
Nghiên cứu
Ư�ng dụng
Công nghệ
9
Huy động
Nguồn lực
Phát triển
GD
8
Chương IV :
Điều lệ
Giáo dục Mầm non
và Giáo dục Phổ thông

Câu hỏi Tìm hiểu Điều lệ :



Phạm vi điều chỉnh của các Điều lệ :
- Qui định về tổ chức và họat động
của nhà trường Mầm non, Tiểu học
Trung học ( Cơ sở & Phổ thông )
- Qui định về tổ chức và cá nhân
tham gia giáo dục ở nhà truờng


Câu hỏi tìm hiểu :
Chuơng I và II

1. Tư cách pháp nhân của các
trường được xác định như
thế nào ?

*Tư
cách
Pháp
nhân
của
Trường

Có tài sản riêng và chịu trách
nhiệm độc lập về tài sản
Nhân danh bản thân thực hiện
các giao dịch ngòai xã hội
Có cơ cấu tổ chức thống
nhất và hòan chỉnh
Được thành lập hoặc thừa nhận
bởi cơ quan NN có thẩm quyền
2. Hiệu trưởng chỉ được quyền điều hành giáo viên trong công tác giảng dạy ?
3. Thế nào là Trường Chuyên biệt ?
Tieåu hoïc goàm
* Tr.PT daân
toäc baùn truù
* Tr. cho treû
bò thieät thoøi
*Tr. cho treû û
em taøn taät
Maàm non






Trung hoïc goàm:
* Tr PT daân
toäc noäi truù
*Tröôøng chuyeân
* Tr.Naêng khieáu
* Tr.daønh cho
treû em taøn taät

4. Tên trường được qui định như thế nào ?





5. Các loại lớp Tiểu học ?
Muốn mở lớp Tiểu học hợp pháp phải làm thủ tục thế nào ?
Tröôøng maàm non + Teân tröôøng
Ñoái vôùi coâng laäp

Trường Tiểu học + Lọai hình +
Tên trường .Đối với Tr ngòai công lập

LỚP TIỂU HỌC
Lớp Tiểu học Lớp Tiểu học Lớp Tiểu học
gia đình linh họat dành cho TE
Do cha mẹ dành cho TE tàn tật TE bị
học sinh không có điều thiệt thòi
trực tiếp kiện học chính
giảng dạy qui

Các lớp này phải được một trường công lập bảo
trợ và quản lý theo QĐ của CTUBND huyện,
trên cơ sở đề nghị của Trưởng phòng GD-ĐT
6. Sở GDĐT chỉ quản lý trường Trung học phổ thông ?
7. Phòng GDĐT chỉ quản lý trường Trung học cơ sở ?
8. Điều kiện đầu tiên khi bạn muốn thành lập một Trường học là gì ?
9.Thẩm quyền thành lập tr.Trung học cơ sở ? THPT ?
10. Thẩm quyền thành lập tr.Tiểu học ?
11. Thẩm quyền thành lập tr.Mầm non ? Mẫu giáo ?

Chủ tịch UBND cấp Tỉnh quyết định thành lập Trường Trung học Phổ thông sau khi đã thỏa thuận bằng văn bản với Bộ GD&ĐT

Chủ tịch UB ND cấp Huyện quyết định thành lập
Tr Mầm non Tr Tiểu học Tr Trung học cơ sở
Mẫu giáo trên cơ sở thỏa thuận
với Sở Giáo dục & ĐT
Chủ tịch UBND cấp Xã chỉ quyết định thành lập các nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo



12. Thủ tục, thời hạn xem xét hồ sơ thành lập tr MN , Tiểu học, Trung học cơ sở như thế nào ?
UBND xã lập hồ sơ ?Phòng GDĐT?UBND
Huyện xem xét quyết định / thời hạn 30-45 ngày

Thủ...đối với trường Trung học phổ thông ?
UBNDhuyện lập hồ sơ ?Sở GDĐT?UBND tỉnh
xem xét quyết định / thời hạn 45 ngày.

13. Biên chế học sinh của 1 lớp Tiểu học?
Không quá 35 HS
14. Biên chế HS của 1 lớp THCS ,THPT ?
Không quá 45 HS
15. Trẻ em được tổ chức như thế nào trong trường Mầm non ?
Từ 3->6 tháng : 15 em Lớp 3-4 tuổi 25 em
Từ 7->12 tháng : 15 em Lớp 4-5 tuổi 30 em
Từ 13->18 tháng : 15 em Lớp 5-6 tuổi 35 em
Từ 19->24 tháng : 15 em
Từ 25->36 tháng : 15 em







16. Thẩm quyền bổ nhiệm hoặc công nhận Hiệu
trưởng của tr.MN , Tiểu học ? THCS ? THPT ?
Chủ tịch UBND Huyện
(Theo đề nghị của Trưởng Phòng GDĐT)
Hiệu trưởng : MN, Tiểu học, Trung học cơ sở

Chủ tịch UBND Tỉnh
(Theo đề nghị của Giám đốc Sở GDĐT)
Hiệu trưởng : Trung học Phổ thông
19. Em K nói rằng Ba em làm Hiệu trưởng
Trường tiểu học 12 năm. Em K nói đúng không ?
20. Em H nói rằng Mẹ em làm Hiệu trưởng
Trường MN 12 năm. Em H nói đúng không ?
21. Em L nói rằng Bác em làm Hiệu trưởng trTHCS ( hoặc THPT ) 12 năm. Em L nói đúng không ?

22. Thâm niên công tác tối thiểu của Hiệu trưởng
MN,TH,THCS,THPT ?
23. Thâm niên công tác tối thiểu của Phó hiệu trưởng MN,TH,THCS,THPT ?
24. Hội đồng kỹ luật được thành lập ở trường MN?
TH? THCSvà THPT ?
26. Trong tất cả các trường đều có Hội đồng nào ?
27. Trưởng ban đại diện cha mẹ HS được tham gia vào HĐ nào trong trường ?
28. Lớp trưởng và lớp phó được xác lập như thế nào ở các lớp TH ?
29. Lớp trưởng và lớp phó được xác lập như thế nào ở các lớp THCS,THPT ?
30. Tổ trưởng tổ chuyên môn ở tr THPT do tổ bầu ?
31. Tổ chuyên môn là tổ chức của các giáo viên MN, TH, TrH ? Định kỳ sinh họat TCM*
32. Việc thu chi của nhà truờng theo qui định
của từng địa phương ?
33. Thành phần hội đồng xét kỷ luật học sinh
và kỷ luật giáo viên giống nhau ?

TỔ CHUYÊN MÔN

Mầm non : Thành phần gồm các giáo viên
Mỗi tháng họp 1 lần
Tiểu học : Thành phần gồm giáo viên, viên chức làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục
Mỗi tháng họp 2 lần
Trung học : Thành phần gồm Hiệu trưởng,
Hiệu phó, giáo viên,viên chức thư
viện, phòng thí nghiệm
Mỗi tháng họp 2 lần *


CHƯƠNG III, IV, V
34. Họat động giáo dục bao gồm họat động nào ?
35. Sở Giáo dục quy định danh mục tài liệu tham khảo trong trường THPT?
36. Giáo viên phải có những loại sổ nào ? *
37. Khi được bổ nhiệm Hiệu trưởng tr Trung học ông A vẫn còn được xem là giáo viên ?
38. GV bộ môn có quyền cho phép học sinh nghỉ học ?
39. GVCN có quyền cho phép học sinh nghỉ học tối đa mấy ngày ? ( TrH )
40. GVCN dạy Địa không thể dự giờ các môn học khác của lớp mình chủ nhiệm ? ( TrH )

Trung học : Mầm non
-Sổ bài sọan - Sổ bài sọan
-Sổ kế họach giảng dạy - Sổ theo dõi trẻ
theo tuần - Sổ dự giờ thăm lớp
-Sổ dự giờ thăm lớp - Sổ theo dõi tài sản
-Sổ chủ nhiệm (nếu là CN) nhóm, lớp
Tiểu học : *
-Sổ giáo án
-Sổ sinh họat chuyên môn và dự giờ
-Sổ chủ nhiệm
- Sổ công tác đội ( nếu làm CTĐ)
41. Neáu giaùo vieân dö chuaån coù ñöôïc höôûng quyeàn lôïi gì khoâng ?
42. Giaùo vieân TrH phaûi laø
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tràn Dương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)