Bài 21. Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten
Chia sẻ bởi Trần Thị Ninh |
Ngày 09/05/2019 |
206
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Tr?n Th? Ninh
Học sinh Lớp 9b
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn
La Phông Ten.
Tiết 106
I- D?c- Hi?u chỳ thớch :
1- Tác giả- tác phẩm:
Tác giả.
- Hi pô lít Ten ( 1828-1893): triết gia, sử gia, nhà nghiên cứu văn học Pháp, viện sĩ viện Hàn lâm Pháp.
Tiết 106:
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La Phông Ten
H. Ten
Tác phẩm:
Trích trong chương II công trình nghiên cứu nổi tiếng
" La phông- Ten và thơ ngụ ngôn của ông"- viết 1853.
Tiết 106:
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La Phông Ten
H. Ten
2. Đọc :
PTBĐ: Nghị luận văn chương.
chú ý phân biệt 3 giọng đọc:
-trích thơ ngụ ngôn của La Phông- Ten.
- Lời dẫn đoạn văn.
Lời bình của tác giả.
Tiết 106:
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La Phông Ten
H. Ten
3- Bố cục :
2 phần
+ Phần 1 : Từ đầu đến.tốt bụng như thế: Hình tượng con cừu trong thơ ngụ ngôn La Phông ten.
+ Phần 2 : Còn lại: Hình tượng chó sói trong thơ La Phông ten.
Tiết 106:
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La Phông Ten
H. Ten
II- D?c- Hi?u van b?n :
1- Hình ảnh con Cừu qua ngòi bút của Buy phông và La phông ten.
Với Buy phông :
C?u vỡ s? hói t? t?p thnh b?y- loi v?t nhỳt nhỏt.
Cừu là con vật ngu ngốc, sợ sệt và dần độn về mặt sinh học.
Tiết 107:
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La Phông Ten
H. Ten
Với La phông ten :
C?u hi?n lnh, nhỳt nhỏt.
G?p chú súi, c?u g?i: "b? h?", xung "k? hốn" .
Ra s?c thanh minh cho mỡnh l vụ t?i.
+ Khụng u?ng nu?c ? dũng su?i.
+ Khụng núi x?u súi vỡ chua ra d?i
+ Khụng cú anh em
Th? nhung c?u v?n b? súi tha vo r?ng an th?t.
Cừu hiền lành, nhút nhát không làm hại ai, thân thương và tốt bụng như con người.
- Cách đối chiếu, so sánh và lời bình tác giả làm rõ hai cách viết của nhà khoa học và nhà thơ về con cừu. Cừu trở thành biểu tượng cho kẻ yếu đuối , đáng thương.
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn
La Phông Ten.
Tiết 107
II- D?c- h??u van b?n:
.
-
Với Buy phông :
+ Thù ghét sự kết bạn, sống lặng lẽ cô đơn, dáng vẻ hoang dã,
+Chó sói là con vật có hại, đáng ghét -> đó là con vật của sự độc ác.
Tiết 107:
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La Phông Ten
H. Ten
Với La Phông ten :
Sói ki?m c? gõy s? ? lm d?c ngu?n nu?c ? núi x?u ta nam ngoỏi ? anh c?u núi x?u ? chú súi dúi meo mu?n an th?t c?u.
Trộm cướp nhưng khốn khổ và bất hạnh, xét cho cùng sói chỉ là một gã đói khát .
2- Hình ảnh Chó sói qua ngòi bút của Buy phông và La Phông ten
II- D?c - hi?u van b?n:
- Với Buy phông :
+ Thù ghét sự kết bạn, sống lặng lẽ cô đơn, dáng vẻ hoang dã,
+Chó sói là con vật có hại, đáng ghét -> đó là con vật của sự độc ác.
Với La Phông ten :
Con sói cụ thể: Gầy, đi kiếm mồi, muốn ăn thịt cừu nhưng che dấu tâm địa..thường mắc mưu-> Sói là biểu tượng của một tính cách ngu ngốc.
- Sự cảm thông, tấm lòng nhân hậu.
=> So sánh, đối chiếu, chấp nhận sự đồng nhất, nêu bật sự khác biệt. Đối lập mặt tốt, xấu của đối tượng.
Tiết 107:
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La Phông Ten
H. Ten
2- Hình ảnh Chó sói qua ngòi bút của Buy phông và La Phông ten.
3- Sự sáng tạo của người nghệ sĩ.
- Nhà khoa học miêu tả chính xác, khách quan dựa trên sự quan sát nghiên cứu để phân biệt những đặc điểm của giống nòi, để phân biệt loài sói với loài cừu.
Tiết 107:
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La Phông Ten
H. Ten
LaPhông-Ten:
Đối tượng: một con cừu non, một con sói đói
Cách viết: dựa trên một số đặc tính cơ bản của loài vật nhân hóa như con người.
Mục đích: x©y dựng h/tượng : cừu đáng thương, sói độc ác.
Cùng viết về những đối tượng giống nhau mà hai cách viết hoàn toàn khác nhau từ đó nêu bật đặc trưng của sáng tác.
- Người nghệ sĩ với quan sát tinh tế, sự nhạy cảm của trái tim, trí tưởng tượng phong phú đã tạo nên những hình tượng nghệ thuật từ 2 loài vật: Sự mâu thuẫn ngàn đời giũa mạnh và yếu, giữa thiện và ác.
+ Cừu tượng trưng cho kẻ yếu.
+ Sói tượng trưng cho kẻ mạnh đồng thời cũng là kẻ ác
III- Tổng kết :
-NT: Lập luận thông qua so sánh, đối chiếu kết hợp với phân tích và chứng minh.
ND: Các con vật được nhân hóa thể hiện tính cách con người và đạo lý làm người.
Tiết 107:
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La Phông Ten
H. Ten
IV- Luyện tập:
Tìm những bài thơ ngụ ngôn của La Phông- Ten có hình tượng sói và cừu để cụ thể cho bài học.
Chó Sói và bức tượng
Danh tiếng chẳng qua hề vẽ mặt,
Cái dềnh-dàng rối mắt thằng ngây.
Lừa kia chỉ biết nhìn ngay.
Sói kia thóc-mách tính hay xét cùng;
Trước sau nhìn, thủy-chung cặn-kẽ:
Cái hư-danh ai hễ ở ngoài,
Thì y lập-tức chê-bai.
Chuyện xưa có tượng anh-tài một pho;
Pho tượng ấy dẫu to nhưng rỗng,
Sói nhìn khen thợ dụng tinh-công:
Đầu to mà óc thì không!
Đại-danh lắm bậc tượng đồng khác chi!
Chó Sói và đàn Gà Tây
Đàn Gà Tây sợ mưu Chó Sói,
Lên cây cao chói-lọi làm thành.
Sói ta chạy loạn vòng quanh,
Thấy Gà chăm-chắm đứng rình trên cây;
Sói nổi giận: — « Quân này láo thật!
Bay đứng xa không bắt được sao? »
Nói rồi Sói giở mưu cao,
Nhân đêm hôm ấy trăng sao vặc trời.
Hình như vị ở nơi gà-qué;
Thách Sói tài giở kế vây quanh.
Sói liền mở túi tinh-ranh:
Chồm lên rồi lại như đành chịu tho.
Đoạn rồi đến nằm co tảng chết;
Ngón phường-chèo giở hết trò ra.
Chước đâu khôn-khéo thực là!
Trăm phương nghìn kế thôi mà thiếu chi.
Trong khi Sói quanh đi quẩn lại,
Thì đàn Gà sợ-hãi suốt đêm.
Dẫu rằng buồn ngủ đã mềm,
Chống đôi con mắt mà xem chước gì.
Ra nhìn mãi rồi thì hóa quáng,
Té lộn nhào đâm choạng xuống sân.
Con này con khác ngã dần,
Sói tha con một để gần một bên.
Khi chồng-chất đã nên một đống,
Bấy giờ xâu đòn ống đem về.
Ở đời nên nhãng cái nguy,
Càng săn nom lắm, nhiều khi vào tròng.
.......... Chó sói và giàn nho
Chó Sói kia ở nơi rừng ấy
Đương đói lòng lại thấy giàn nho!
Mấy chùm vừa chín vừa to.
Nước da đỏ thắm, thơm-tho ngọt-ngào.
Cậu sói cũng ước-ao được bữa.
Nhưng giàn cao không với đến nơi.
Chê-bai Sói lại được lời:
— Nho xanh chẳng xứng miệng người phong-lưu.
Xin chân thành cảm ơn
Học sinh Lớp 9b
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn
La Phông Ten.
Tiết 106
I- D?c- Hi?u chỳ thớch :
1- Tác giả- tác phẩm:
Tác giả.
- Hi pô lít Ten ( 1828-1893): triết gia, sử gia, nhà nghiên cứu văn học Pháp, viện sĩ viện Hàn lâm Pháp.
Tiết 106:
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La Phông Ten
H. Ten
Tác phẩm:
Trích trong chương II công trình nghiên cứu nổi tiếng
" La phông- Ten và thơ ngụ ngôn của ông"- viết 1853.
Tiết 106:
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La Phông Ten
H. Ten
2. Đọc :
PTBĐ: Nghị luận văn chương.
chú ý phân biệt 3 giọng đọc:
-trích thơ ngụ ngôn của La Phông- Ten.
- Lời dẫn đoạn văn.
Lời bình của tác giả.
Tiết 106:
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La Phông Ten
H. Ten
3- Bố cục :
2 phần
+ Phần 1 : Từ đầu đến.tốt bụng như thế: Hình tượng con cừu trong thơ ngụ ngôn La Phông ten.
+ Phần 2 : Còn lại: Hình tượng chó sói trong thơ La Phông ten.
Tiết 106:
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La Phông Ten
H. Ten
II- D?c- Hi?u van b?n :
1- Hình ảnh con Cừu qua ngòi bút của Buy phông và La phông ten.
Với Buy phông :
C?u vỡ s? hói t? t?p thnh b?y- loi v?t nhỳt nhỏt.
Cừu là con vật ngu ngốc, sợ sệt và dần độn về mặt sinh học.
Tiết 107:
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La Phông Ten
H. Ten
Với La phông ten :
C?u hi?n lnh, nhỳt nhỏt.
G?p chú súi, c?u g?i: "b? h?", xung "k? hốn" .
Ra s?c thanh minh cho mỡnh l vụ t?i.
+ Khụng u?ng nu?c ? dũng su?i.
+ Khụng núi x?u súi vỡ chua ra d?i
+ Khụng cú anh em
Th? nhung c?u v?n b? súi tha vo r?ng an th?t.
Cừu hiền lành, nhút nhát không làm hại ai, thân thương và tốt bụng như con người.
- Cách đối chiếu, so sánh và lời bình tác giả làm rõ hai cách viết của nhà khoa học và nhà thơ về con cừu. Cừu trở thành biểu tượng cho kẻ yếu đuối , đáng thương.
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn
La Phông Ten.
Tiết 107
II- D?c- h??u van b?n:
.
-
Với Buy phông :
+ Thù ghét sự kết bạn, sống lặng lẽ cô đơn, dáng vẻ hoang dã,
+Chó sói là con vật có hại, đáng ghét -> đó là con vật của sự độc ác.
Tiết 107:
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La Phông Ten
H. Ten
Với La Phông ten :
Sói ki?m c? gõy s? ? lm d?c ngu?n nu?c ? núi x?u ta nam ngoỏi ? anh c?u núi x?u ? chú súi dúi meo mu?n an th?t c?u.
Trộm cướp nhưng khốn khổ và bất hạnh, xét cho cùng sói chỉ là một gã đói khát .
2- Hình ảnh Chó sói qua ngòi bút của Buy phông và La Phông ten
II- D?c - hi?u van b?n:
- Với Buy phông :
+ Thù ghét sự kết bạn, sống lặng lẽ cô đơn, dáng vẻ hoang dã,
+Chó sói là con vật có hại, đáng ghét -> đó là con vật của sự độc ác.
Với La Phông ten :
Con sói cụ thể: Gầy, đi kiếm mồi, muốn ăn thịt cừu nhưng che dấu tâm địa..thường mắc mưu-> Sói là biểu tượng của một tính cách ngu ngốc.
- Sự cảm thông, tấm lòng nhân hậu.
=> So sánh, đối chiếu, chấp nhận sự đồng nhất, nêu bật sự khác biệt. Đối lập mặt tốt, xấu của đối tượng.
Tiết 107:
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La Phông Ten
H. Ten
2- Hình ảnh Chó sói qua ngòi bút của Buy phông và La Phông ten.
3- Sự sáng tạo của người nghệ sĩ.
- Nhà khoa học miêu tả chính xác, khách quan dựa trên sự quan sát nghiên cứu để phân biệt những đặc điểm của giống nòi, để phân biệt loài sói với loài cừu.
Tiết 107:
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La Phông Ten
H. Ten
LaPhông-Ten:
Đối tượng: một con cừu non, một con sói đói
Cách viết: dựa trên một số đặc tính cơ bản của loài vật nhân hóa như con người.
Mục đích: x©y dựng h/tượng : cừu đáng thương, sói độc ác.
Cùng viết về những đối tượng giống nhau mà hai cách viết hoàn toàn khác nhau từ đó nêu bật đặc trưng của sáng tác.
- Người nghệ sĩ với quan sát tinh tế, sự nhạy cảm của trái tim, trí tưởng tượng phong phú đã tạo nên những hình tượng nghệ thuật từ 2 loài vật: Sự mâu thuẫn ngàn đời giũa mạnh và yếu, giữa thiện và ác.
+ Cừu tượng trưng cho kẻ yếu.
+ Sói tượng trưng cho kẻ mạnh đồng thời cũng là kẻ ác
III- Tổng kết :
-NT: Lập luận thông qua so sánh, đối chiếu kết hợp với phân tích và chứng minh.
ND: Các con vật được nhân hóa thể hiện tính cách con người và đạo lý làm người.
Tiết 107:
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La Phông Ten
H. Ten
IV- Luyện tập:
Tìm những bài thơ ngụ ngôn của La Phông- Ten có hình tượng sói và cừu để cụ thể cho bài học.
Chó Sói và bức tượng
Danh tiếng chẳng qua hề vẽ mặt,
Cái dềnh-dàng rối mắt thằng ngây.
Lừa kia chỉ biết nhìn ngay.
Sói kia thóc-mách tính hay xét cùng;
Trước sau nhìn, thủy-chung cặn-kẽ:
Cái hư-danh ai hễ ở ngoài,
Thì y lập-tức chê-bai.
Chuyện xưa có tượng anh-tài một pho;
Pho tượng ấy dẫu to nhưng rỗng,
Sói nhìn khen thợ dụng tinh-công:
Đầu to mà óc thì không!
Đại-danh lắm bậc tượng đồng khác chi!
Chó Sói và đàn Gà Tây
Đàn Gà Tây sợ mưu Chó Sói,
Lên cây cao chói-lọi làm thành.
Sói ta chạy loạn vòng quanh,
Thấy Gà chăm-chắm đứng rình trên cây;
Sói nổi giận: — « Quân này láo thật!
Bay đứng xa không bắt được sao? »
Nói rồi Sói giở mưu cao,
Nhân đêm hôm ấy trăng sao vặc trời.
Hình như vị ở nơi gà-qué;
Thách Sói tài giở kế vây quanh.
Sói liền mở túi tinh-ranh:
Chồm lên rồi lại như đành chịu tho.
Đoạn rồi đến nằm co tảng chết;
Ngón phường-chèo giở hết trò ra.
Chước đâu khôn-khéo thực là!
Trăm phương nghìn kế thôi mà thiếu chi.
Trong khi Sói quanh đi quẩn lại,
Thì đàn Gà sợ-hãi suốt đêm.
Dẫu rằng buồn ngủ đã mềm,
Chống đôi con mắt mà xem chước gì.
Ra nhìn mãi rồi thì hóa quáng,
Té lộn nhào đâm choạng xuống sân.
Con này con khác ngã dần,
Sói tha con một để gần một bên.
Khi chồng-chất đã nên một đống,
Bấy giờ xâu đòn ống đem về.
Ở đời nên nhãng cái nguy,
Càng săn nom lắm, nhiều khi vào tròng.
.......... Chó sói và giàn nho
Chó Sói kia ở nơi rừng ấy
Đương đói lòng lại thấy giàn nho!
Mấy chùm vừa chín vừa to.
Nước da đỏ thắm, thơm-tho ngọt-ngào.
Cậu sói cũng ước-ao được bữa.
Nhưng giàn cao không với đến nơi.
Chê-bai Sói lại được lời:
— Nho xanh chẳng xứng miệng người phong-lưu.
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Ninh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)