Bài 21. Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten
Chia sẻ bởi Trần Quốc Điểu |
Ngày 08/05/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Ngöôøi Soaïn: Traàn Quoác Ñieåu
Trường THCS Lê Anh Xuân Quận Liên Chiểu TP Đà Nẵng
Suy nghĩ của em về sự chuẩn bị hành trang bước vào thế kỷ mới của bản thân mình ?
I / TÌM HIỂU CHUNG :
1/ Tác giả (1920 – 1989 )
- Hi-pô-litTen (1828-1893) Là một triết gia - sử gia - nhà nghiên cứu văn học & viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp
2/ Tác phẩm :
Công trình nghiên cứu nổi tiếng của ông năm 1853“ La - phông - ten và thơ ngụ ngôn của ông"
3/ Đọc & tìm hiểu chú thích:
Phương thức biểu đạt là nghị luận .
Hãy nêu bố cục văn bản ? Và ý chính mỗi phần ?
Văn bản được chia làm 2 phần: Phần 1: “từ đầu ...Tốt bụng thế” Hình tượng con cừu trong thơ La phông –Ten .
Phần 2 : Phần còn lại : Hình tượng chó sói trong thơ La phông –Ten.
Em hãy đối chiếu hai phần ấy để tìm ra điểm chung trong cách lập luận của tác giả ?
Trong hai phần tác giả đều lập luận bằng cách dẫn ra những dòng viết về hai con vật của nhà khoa học Buy-phông để đối chiếu so sánh.
I / TÌM HIỂU CHUNG :
1/ Tác giả (1920 – 1989 )
2/ Tác phẩm :
3/ Đọc & tìm hiểu chú thích:
cả hai phần tác giả đều triển khai mạch nghị luận theo trật tự nào ?
Nghị luận theo trình tự 3 bước
Dưới ngòi bút của La phông-Ten
Dưới ngòi bút của Buy-phông.
Dưới ngòi bút của La phông-Ten
Tác giả nhờ La Phông –Ten tham gia vào mạch nghị luận , vì vậy bài văn nghị luận trở nên sinh động hơn .
I / TÌM HIỂU CHUNG :
1/ Tác giả (1920 – 1989 )
2/ Tác phẩm :
3/ Đọc & tìm hiểu chú thích:
II/ PHÂN TÍCH:
1) Chó sói và cừu dưới mắt nhà khoa học :
Em cảm nhận được 2 con vật dưới cách nhìn của mấy người ?
2 người - một là nhà khoa học Buy phông, một là của LaPhông-Ten
Buy phông viết về loài cừu ntn ?
Cừu : vì sợ hãi tụ tập thành bầy- loài vật nhút nhát.
- Chó sói được miêu tả ra sao ?
- Chó sói: là con vật hung dữ đáng ghét
I / TÌM HIỂU CHUNG :
1/ Tác giả (1920 – 1989 )
2/ Tác phẩm :
3/ Đọc & tìm hiểu chú thích:
II/ PHÂN TÍCH:
1) Chó sói và cừu dưới mắt nhà khoa học :
Cừu : vì sợ hãi tụ tập thành bầy- loài vật nhút nhát.
Chó sói: là con vật hung dữ đáng ghét
Khi viết về cừu và chó sói Buy phông căn cứ vào đâu ?
Bằng cách nhìn chính xác của nhà khoa học - không nhìn nhận từ góc độ tình cảm
I / TÌM HIỂU CHUNG :
1/ Tác giả (1920 – 1989 )
2/ Tác phẩm :
3/ Đọc & tìm hiểu chú thích:
II/ PHÂN TÍCH:
1) Chó sói và cừu dưới mắt nhà khoa học :
Bằng cách nhìn chính xác của nhà khoa học - không nhìn nhận từ góc độ tình cảm
Không nói đến sự thân thương của cừu vì không phải chỉ ở cừu mới có tình cảm mẫu tử thiêng liêng.
Không nhắc đến nỗi bất hạnh của sói vì: Đấy : không phải đặc trưng cơ bản của nó ở mọi nơi ..
I / TÌM HIỂU CHUNG :
1/ Tác giả (1920 – 1989 )
2/ Tác phẩm :
3/ Đọc & tìm hiểu chú thích:
II/ PHÂN TÍCH:
1) Chó sói và cừu dưới mắt nhà khoa học :
2/ Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của Laphông-Ten
a/ Hình tượng cừu trong truyện ngụ ngôn
Để xây dựng hình tuợng con cừu trong thơ ngụ ngôn Laphông-Ten đã làm như thế nào?
LPTen dựa vào đặc tính chân thực của cừu nhưng chỉ xây dựng một chú cừu con cụ thể đặc vào trong một hoàn cảnh đặc biệt: Đối mặt với chó sói bên dòng suối. Chú cừu hiền lành, nhút nhát.
I / TÌM HIỂU CHUNG :
1/ Tác giả (1920 – 1989 )
2/ Tác phẩm :
3/ Đọc & tìm hiểu chú thích:
II/ PHÂN TÍCH:
1) Chó sói và cừu dưới mắt nhà khoa học :
2/ Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của Laphông-Ten
a/ Hình tượng cừu trong truyện ngụ ngôn
Nhận xét về cách lựa chọn đối tượng của LPTen và cách khắc họa tính cách ?
Cừu hiền lành, nhút nhát.
Gặp chó sói, cừu gọi: "bệ hạ", xưng "kẻ hèn" .
Ra sức thanh minh cho mình là vô tội.
+ Không uống nước ở dòng suối.
+ Không nói xấu sói vì chưa ra đời
+ Không có anh em
Thế nhưng cừu vẫn bị sói tha vào rừng ăn thịt.
Qua cuộc đối thoại với chó sói em cảm nhận được gì về cừu non ?
Ý thức là: kẻ yếu nên hết sức nhún nhường tới mức nhút nhát.
I / TÌM HIỂU CHUNG :
1/ Tác giả (1920 – 1989 )
2/ Tác phẩm :
3/ Đọc & tìm hiểu chú thích:
II/ PHÂN TÍCH:
1) Chó sói và cừu dưới mắt nhà khoa học :
2/ Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của Laphông-Ten
a/ Hình tượng cừu trong truyện ngụ ngôn
Ý thức là: kẻ yếu nên hết sức nhún nhường tới mức nhút nhát.
So sánh với những nhận xét của Buy Phông em thấy có điều gì giống và khác ?
Ngòi bút tưởng tượng, đặc trưng ngụ ngôn nhân cách hóa phù hợp về chú cừu như con người cừu con tội nghiệp.
b) Hình tượng của chó sói
Xây dựng hình tượng chí sói nhà thơ đã làm ntn?
Sói: kiếm cớ gây sự làm đục nguồn nước nói xấu ta năm ngoái anh cừu nói xấu chó sói đói meo muốn ăn thịt cừu.
I / TÌM HIỂU CHUNG :
1/ Tác giả (1920 – 1989 )
2/ Tác phẩm :
3/ Đọc & tìm hiểu chú thích:
II/ PHÂN TÍCH:
1) Chó sói và cừu dưới mắt nhà khoa học :
2/ Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của Laphông-Ten
a/ Hình tượng cừu trong truyện ngụ ngôn
Ý thức là: kẻ yếu nên hết sức nhún nhường tới mức nhút nhát.
b) Hình tượng của chó sói
Những điều vô lý ấy có ý nghĩa gì ?
LPTen nhận xét ntn về sói trong bài thơ ?
Sói: kiếm cớ gây sự làm đục nguồn nước nói xấu ta năm ngoái anh cừu nói xấu chó sói đói meo muốn ăn thịt cừu.
Trộm cướp nhưng khốn khổ và bất hạnh, xét cho cùng sói chỉ là một gã đói khát .
I / TÌM HIỂU CHUNG :
1/ Tác giả (1920 – 1989 )
2/ Tác phẩm :
3/ Đọc & tìm hiểu chú thích:
II/ PHÂN TÍCH:
1) Chó sói và cừu dưới mắt nhà khoa học :
2/ Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của Laphông-Ten
a/ Hình tượng cừu trong truyện ngụ ngôn
Ý thức là: kẻ yếu nên hết sức nhún nhường tới mức nhút nhát.
b) Hình tượng của chó sói
Trộm cướp nhưng khốn khổ và bất hạnh, xét cho cùng sói chỉ là một gã đói khát .
So sánh cách viết về sói và cừu của hai tác giả từ đó rút ra nhận xét về đặc trưng của sáng tác này ?
Buy phông:
Đối tượng loài cừu và loài sói chung
Cách viết: Nêu lên những đặc tính cơ bản một cách chính xác.
Mục đích: Làm cho người đọc thấy rõ đặc trưng cơ bản của hai loài cừu và sói.
LaPhông-Ten:
Đối tượng: một con cừu non, một con sói đói
Cách viết: dựa trên một số đặc tính cơ bản của loài vật nhân hóa như con người.
Mục đích: x/dựng h/tượng : cừu đáng thương, sói độc ác.
Cùng viết về những đối tượng giống nhau mà hai cách viết hoàn toàn khác nhau từ đó nêu bật đặc trưng của sáng tác.
I / TÌM HIỂU CHUNG :
II/ PHÂN TÍCH:
1) Chó sói và cừu dưới mắt nhà khoa học :
2/ Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của Laphông-Ten
a/ Hình tượng cừu trong truyện ngụ ngôn
Ý thức là: kẻ yếu nên hết sức nhún nhường tới mức nhút nhát.
b) Hình tượng của chó sói
Trộm cướp nhưng khốn khổ và bất hạnh, xét cho cùng sói chỉ là một gã đói khát .
Buy phông: Đối tượng loài cừu và loài sói chung
Cách viết: Nêu lên những đặc tính cơ bản một cách chính xác.
Mục đích: Làm cho người đọc thấy rõ đặc trưng cơ bản của hai loài cừu và sói.
LaPhông-Ten:Đối tượng: một con cừu non, một con sói đói
Cách viết: dựa trên một số đặc tính cơ bản của loài vật nhân hóa như con người.
Mục đích: x/dựng h/tượng : cừu đáng thương, sói độc ác.
Cùng viết về những đối tượng giống nhau mà hai cách viết hoàn toàn khác nhau từ đó nêu bật đặc trưng của sáng tác.
I / TÌM HIỂU CHUNG :
II/ PHÂN TÍCH:
1) Chó sói và cừu dưới mắt nhà khoa học :
2/ Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của Laphông-Ten
a/ Hình tượng cừu trong truyện ngụ ngôn
Ý thức là: kẻ yếu nên hết sức nhún nhường tới mức nhút nhát.
b) Hình tượng của chó sói
Trộm cướp nhưng khốn khổ và bất hạnh, xét cho cùng sói chỉ là một gã đói khát .
Cùng viết về những đối tượng giống nhau mà hai cách viết hoàn toàn khác nhau từ đó nêu bật đặc trưng của sáng tác.
III/ TỔNG KẾT :
Nêu mục đích lập luận của H.Ten ?
Truyện phê phán kẻ ác lời khuyên về lối sống và lòng nhận đạo
Nghệ thuật: phép so sánh trong lập luận và nghị luận
IV/LUYỆN TẬP :
So sánh 2 cách lập luận của tác giả ?
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
* Học thuộc lòng đoạn thơ đầu
*Đọc thêm “chó sói & Chiên con”
*Tìm các ý lập luận cho truyện “Ếch ngồi đáy giếng”
* Chuẩn bị bài : Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý
I / TÌM HIỂU CHUNG :
II/ PHÂN TÍCH:
1) Chó sói và cừu dưới mắt nhà khoa học :
2/ Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của Laphông-Ten
a/ Hình tượng cừu trong truyện ngụ ngôn
Ý thức là: kẻ yếu nên hết sức nhún nhường tới mức nhút nhát.
b) Hình tượng của chó sói
Trộm cướp nhưng khốn khổ và bất hạnh, xét cho cùng sói chỉ là một gã đói khát .
Cùng viết về những đối tượng giống nhau mà hai cách viết hoàn toàn khác nhau từ đó nêu bật đặc trưng của sáng tác.
III/ TỔNG KẾT :
Truyện phê phán kẻ ác lời khuyên về lối sống và lòng nhận đạo
Nghệ thuật: phép so sánh trong lập luận và nghị luận
IV/LUYỆN TẬP :
Trường THCS Lê Anh Xuân Quận Liên Chiểu TP Đà Nẵng
Suy nghĩ của em về sự chuẩn bị hành trang bước vào thế kỷ mới của bản thân mình ?
I / TÌM HIỂU CHUNG :
1/ Tác giả (1920 – 1989 )
- Hi-pô-litTen (1828-1893) Là một triết gia - sử gia - nhà nghiên cứu văn học & viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp
2/ Tác phẩm :
Công trình nghiên cứu nổi tiếng của ông năm 1853“ La - phông - ten và thơ ngụ ngôn của ông"
3/ Đọc & tìm hiểu chú thích:
Phương thức biểu đạt là nghị luận .
Hãy nêu bố cục văn bản ? Và ý chính mỗi phần ?
Văn bản được chia làm 2 phần: Phần 1: “từ đầu ...Tốt bụng thế” Hình tượng con cừu trong thơ La phông –Ten .
Phần 2 : Phần còn lại : Hình tượng chó sói trong thơ La phông –Ten.
Em hãy đối chiếu hai phần ấy để tìm ra điểm chung trong cách lập luận của tác giả ?
Trong hai phần tác giả đều lập luận bằng cách dẫn ra những dòng viết về hai con vật của nhà khoa học Buy-phông để đối chiếu so sánh.
I / TÌM HIỂU CHUNG :
1/ Tác giả (1920 – 1989 )
2/ Tác phẩm :
3/ Đọc & tìm hiểu chú thích:
cả hai phần tác giả đều triển khai mạch nghị luận theo trật tự nào ?
Nghị luận theo trình tự 3 bước
Dưới ngòi bút của La phông-Ten
Dưới ngòi bút của Buy-phông.
Dưới ngòi bút của La phông-Ten
Tác giả nhờ La Phông –Ten tham gia vào mạch nghị luận , vì vậy bài văn nghị luận trở nên sinh động hơn .
I / TÌM HIỂU CHUNG :
1/ Tác giả (1920 – 1989 )
2/ Tác phẩm :
3/ Đọc & tìm hiểu chú thích:
II/ PHÂN TÍCH:
1) Chó sói và cừu dưới mắt nhà khoa học :
Em cảm nhận được 2 con vật dưới cách nhìn của mấy người ?
2 người - một là nhà khoa học Buy phông, một là của LaPhông-Ten
Buy phông viết về loài cừu ntn ?
Cừu : vì sợ hãi tụ tập thành bầy- loài vật nhút nhát.
- Chó sói được miêu tả ra sao ?
- Chó sói: là con vật hung dữ đáng ghét
I / TÌM HIỂU CHUNG :
1/ Tác giả (1920 – 1989 )
2/ Tác phẩm :
3/ Đọc & tìm hiểu chú thích:
II/ PHÂN TÍCH:
1) Chó sói và cừu dưới mắt nhà khoa học :
Cừu : vì sợ hãi tụ tập thành bầy- loài vật nhút nhát.
Chó sói: là con vật hung dữ đáng ghét
Khi viết về cừu và chó sói Buy phông căn cứ vào đâu ?
Bằng cách nhìn chính xác của nhà khoa học - không nhìn nhận từ góc độ tình cảm
I / TÌM HIỂU CHUNG :
1/ Tác giả (1920 – 1989 )
2/ Tác phẩm :
3/ Đọc & tìm hiểu chú thích:
II/ PHÂN TÍCH:
1) Chó sói và cừu dưới mắt nhà khoa học :
Bằng cách nhìn chính xác của nhà khoa học - không nhìn nhận từ góc độ tình cảm
Không nói đến sự thân thương của cừu vì không phải chỉ ở cừu mới có tình cảm mẫu tử thiêng liêng.
Không nhắc đến nỗi bất hạnh của sói vì: Đấy : không phải đặc trưng cơ bản của nó ở mọi nơi ..
I / TÌM HIỂU CHUNG :
1/ Tác giả (1920 – 1989 )
2/ Tác phẩm :
3/ Đọc & tìm hiểu chú thích:
II/ PHÂN TÍCH:
1) Chó sói và cừu dưới mắt nhà khoa học :
2/ Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của Laphông-Ten
a/ Hình tượng cừu trong truyện ngụ ngôn
Để xây dựng hình tuợng con cừu trong thơ ngụ ngôn Laphông-Ten đã làm như thế nào?
LPTen dựa vào đặc tính chân thực của cừu nhưng chỉ xây dựng một chú cừu con cụ thể đặc vào trong một hoàn cảnh đặc biệt: Đối mặt với chó sói bên dòng suối. Chú cừu hiền lành, nhút nhát.
I / TÌM HIỂU CHUNG :
1/ Tác giả (1920 – 1989 )
2/ Tác phẩm :
3/ Đọc & tìm hiểu chú thích:
II/ PHÂN TÍCH:
1) Chó sói và cừu dưới mắt nhà khoa học :
2/ Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của Laphông-Ten
a/ Hình tượng cừu trong truyện ngụ ngôn
Nhận xét về cách lựa chọn đối tượng của LPTen và cách khắc họa tính cách ?
Cừu hiền lành, nhút nhát.
Gặp chó sói, cừu gọi: "bệ hạ", xưng "kẻ hèn" .
Ra sức thanh minh cho mình là vô tội.
+ Không uống nước ở dòng suối.
+ Không nói xấu sói vì chưa ra đời
+ Không có anh em
Thế nhưng cừu vẫn bị sói tha vào rừng ăn thịt.
Qua cuộc đối thoại với chó sói em cảm nhận được gì về cừu non ?
Ý thức là: kẻ yếu nên hết sức nhún nhường tới mức nhút nhát.
I / TÌM HIỂU CHUNG :
1/ Tác giả (1920 – 1989 )
2/ Tác phẩm :
3/ Đọc & tìm hiểu chú thích:
II/ PHÂN TÍCH:
1) Chó sói và cừu dưới mắt nhà khoa học :
2/ Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của Laphông-Ten
a/ Hình tượng cừu trong truyện ngụ ngôn
Ý thức là: kẻ yếu nên hết sức nhún nhường tới mức nhút nhát.
So sánh với những nhận xét của Buy Phông em thấy có điều gì giống và khác ?
Ngòi bút tưởng tượng, đặc trưng ngụ ngôn nhân cách hóa phù hợp về chú cừu như con người cừu con tội nghiệp.
b) Hình tượng của chó sói
Xây dựng hình tượng chí sói nhà thơ đã làm ntn?
Sói: kiếm cớ gây sự làm đục nguồn nước nói xấu ta năm ngoái anh cừu nói xấu chó sói đói meo muốn ăn thịt cừu.
I / TÌM HIỂU CHUNG :
1/ Tác giả (1920 – 1989 )
2/ Tác phẩm :
3/ Đọc & tìm hiểu chú thích:
II/ PHÂN TÍCH:
1) Chó sói và cừu dưới mắt nhà khoa học :
2/ Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của Laphông-Ten
a/ Hình tượng cừu trong truyện ngụ ngôn
Ý thức là: kẻ yếu nên hết sức nhún nhường tới mức nhút nhát.
b) Hình tượng của chó sói
Những điều vô lý ấy có ý nghĩa gì ?
LPTen nhận xét ntn về sói trong bài thơ ?
Sói: kiếm cớ gây sự làm đục nguồn nước nói xấu ta năm ngoái anh cừu nói xấu chó sói đói meo muốn ăn thịt cừu.
Trộm cướp nhưng khốn khổ và bất hạnh, xét cho cùng sói chỉ là một gã đói khát .
I / TÌM HIỂU CHUNG :
1/ Tác giả (1920 – 1989 )
2/ Tác phẩm :
3/ Đọc & tìm hiểu chú thích:
II/ PHÂN TÍCH:
1) Chó sói và cừu dưới mắt nhà khoa học :
2/ Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của Laphông-Ten
a/ Hình tượng cừu trong truyện ngụ ngôn
Ý thức là: kẻ yếu nên hết sức nhún nhường tới mức nhút nhát.
b) Hình tượng của chó sói
Trộm cướp nhưng khốn khổ và bất hạnh, xét cho cùng sói chỉ là một gã đói khát .
So sánh cách viết về sói và cừu của hai tác giả từ đó rút ra nhận xét về đặc trưng của sáng tác này ?
Buy phông:
Đối tượng loài cừu và loài sói chung
Cách viết: Nêu lên những đặc tính cơ bản một cách chính xác.
Mục đích: Làm cho người đọc thấy rõ đặc trưng cơ bản của hai loài cừu và sói.
LaPhông-Ten:
Đối tượng: một con cừu non, một con sói đói
Cách viết: dựa trên một số đặc tính cơ bản của loài vật nhân hóa như con người.
Mục đích: x/dựng h/tượng : cừu đáng thương, sói độc ác.
Cùng viết về những đối tượng giống nhau mà hai cách viết hoàn toàn khác nhau từ đó nêu bật đặc trưng của sáng tác.
I / TÌM HIỂU CHUNG :
II/ PHÂN TÍCH:
1) Chó sói và cừu dưới mắt nhà khoa học :
2/ Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của Laphông-Ten
a/ Hình tượng cừu trong truyện ngụ ngôn
Ý thức là: kẻ yếu nên hết sức nhún nhường tới mức nhút nhát.
b) Hình tượng của chó sói
Trộm cướp nhưng khốn khổ và bất hạnh, xét cho cùng sói chỉ là một gã đói khát .
Buy phông: Đối tượng loài cừu và loài sói chung
Cách viết: Nêu lên những đặc tính cơ bản một cách chính xác.
Mục đích: Làm cho người đọc thấy rõ đặc trưng cơ bản của hai loài cừu và sói.
LaPhông-Ten:Đối tượng: một con cừu non, một con sói đói
Cách viết: dựa trên một số đặc tính cơ bản của loài vật nhân hóa như con người.
Mục đích: x/dựng h/tượng : cừu đáng thương, sói độc ác.
Cùng viết về những đối tượng giống nhau mà hai cách viết hoàn toàn khác nhau từ đó nêu bật đặc trưng của sáng tác.
I / TÌM HIỂU CHUNG :
II/ PHÂN TÍCH:
1) Chó sói và cừu dưới mắt nhà khoa học :
2/ Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của Laphông-Ten
a/ Hình tượng cừu trong truyện ngụ ngôn
Ý thức là: kẻ yếu nên hết sức nhún nhường tới mức nhút nhát.
b) Hình tượng của chó sói
Trộm cướp nhưng khốn khổ và bất hạnh, xét cho cùng sói chỉ là một gã đói khát .
Cùng viết về những đối tượng giống nhau mà hai cách viết hoàn toàn khác nhau từ đó nêu bật đặc trưng của sáng tác.
III/ TỔNG KẾT :
Nêu mục đích lập luận của H.Ten ?
Truyện phê phán kẻ ác lời khuyên về lối sống và lòng nhận đạo
Nghệ thuật: phép so sánh trong lập luận và nghị luận
IV/LUYỆN TẬP :
So sánh 2 cách lập luận của tác giả ?
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
* Học thuộc lòng đoạn thơ đầu
*Đọc thêm “chó sói & Chiên con”
*Tìm các ý lập luận cho truyện “Ếch ngồi đáy giếng”
* Chuẩn bị bài : Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý
I / TÌM HIỂU CHUNG :
II/ PHÂN TÍCH:
1) Chó sói và cừu dưới mắt nhà khoa học :
2/ Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của Laphông-Ten
a/ Hình tượng cừu trong truyện ngụ ngôn
Ý thức là: kẻ yếu nên hết sức nhún nhường tới mức nhút nhát.
b) Hình tượng của chó sói
Trộm cướp nhưng khốn khổ và bất hạnh, xét cho cùng sói chỉ là một gã đói khát .
Cùng viết về những đối tượng giống nhau mà hai cách viết hoàn toàn khác nhau từ đó nêu bật đặc trưng của sáng tác.
III/ TỔNG KẾT :
Truyện phê phán kẻ ác lời khuyên về lối sống và lòng nhận đạo
Nghệ thuật: phép so sánh trong lập luận và nghị luận
IV/LUYỆN TẬP :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quốc Điểu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)