Bài 21. Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Hùng |
Ngày 08/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Ngữ văn: Tiết 107
Hi – Pô - Lit Ten
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn
của La Phông - ten
Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu những hiểu biết của em về Buy - phông và La phông Ten.
2. Nêu bố cục của văn bản.
LA PHÔNG- TEN
Hình ảnh chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-Ten
I. Đọc - Hiểu chú thích :
1. Tác giả
2. Tác phẩm : Trích trong "La Phông Ten và thơ ngụ ngôn của ông"
3. Đọc văn bản.
4. Hiểu chú thích.
II. Hiểu văn bản:
1. Tìm hiểu chung:
a. Bố cục: 2 phần
b. Biện pháp lập luận và cách triển khai của Hi - pô- lít Ten.
2. Phân tích chi tiết:
a. Hình tượng con cừu:
Dưới ngòi bút của Buy - Phông:
Thường hay tụ tập thành bầy, nhút nhát, không biết trốn tránh nguy hiểm, không cảm thấy tình huống bất tiện, cứ đứng lì ra, bắt chước con đầu đàn -> Ngu ngốc và sợ sệt.
Dưới ngòi bút của La - phông Ten:
+ Đặt trong hoàn cảnh: đối mặt với sói bên dòng suối.
+ Lời nói: nhẹ nhàng, dịu dàng; xưng hô khiêm nhường” kẻ hèn” với “bệ hạ”
+ Lí lẽ: Chặt chẽ, hợp lí.
+ Kết cục: Bị Sói tha vào rừng và nhai nhỏ.
-> Nói năng, hành động như người.
Thân thương và tốt bụng.
b. Hình tượng con sói:
Dưới ngòi bút của Buy - Phông:
Thù ghét kết bè kết bạn; bộ mặt lấm lét, dáng vẻ hoang dã, tiếng hú rùng rợn, mùi hôi ghớm ghiếc, bản tính hư hỏng, sống có hại, chết vô dụng -> Đáng ghét
Dưới ngòi bút của La phông Ten:
+ Đặt trong hoàn cảnh: Đói meo đi kiếm mồi gặp cừu non bên dòng suối.
+ Lí lẽ: ngu ngốc.
+ Kết cục: Tha cừu vào rừng và nhai nhỏ.
-> Đáng cười.
Hình ảnh chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-Ten
* Nhận xét:
2. Hai con vật dưới ngòi bút của của La - phông Ten:
- Ông viết về loài cừu và loài chó sói bằng ngòi bút của một nhà thơ ngụ ngôn, với đầu óc phóng khoáng và sự sáng tạo của mình La phông Ten cho chúng ta thấy ngoài những đặc tính cơ bản thì Cừu còn là một con vật thân thương và tốt bụng; còn Sói là một gã khốn khổ và bất hạnh-> In đậm cách nhìn, cách nghĩ.
Ghi nhớ
Bằng cách so sánh hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn La Phông - ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy - Phông, tác giả nêu bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là in đậm dấu ấn cách nhìn, cách nghỉ riêng của nhà văn.
Hi – Pô - Lit Ten
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn
của La Phông - ten
Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu những hiểu biết của em về Buy - phông và La phông Ten.
2. Nêu bố cục của văn bản.
LA PHÔNG- TEN
Hình ảnh chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-Ten
I. Đọc - Hiểu chú thích :
1. Tác giả
2. Tác phẩm : Trích trong "La Phông Ten và thơ ngụ ngôn của ông"
3. Đọc văn bản.
4. Hiểu chú thích.
II. Hiểu văn bản:
1. Tìm hiểu chung:
a. Bố cục: 2 phần
b. Biện pháp lập luận và cách triển khai của Hi - pô- lít Ten.
2. Phân tích chi tiết:
a. Hình tượng con cừu:
Dưới ngòi bút của Buy - Phông:
Thường hay tụ tập thành bầy, nhút nhát, không biết trốn tránh nguy hiểm, không cảm thấy tình huống bất tiện, cứ đứng lì ra, bắt chước con đầu đàn -> Ngu ngốc và sợ sệt.
Dưới ngòi bút của La - phông Ten:
+ Đặt trong hoàn cảnh: đối mặt với sói bên dòng suối.
+ Lời nói: nhẹ nhàng, dịu dàng; xưng hô khiêm nhường” kẻ hèn” với “bệ hạ”
+ Lí lẽ: Chặt chẽ, hợp lí.
+ Kết cục: Bị Sói tha vào rừng và nhai nhỏ.
-> Nói năng, hành động như người.
Thân thương và tốt bụng.
b. Hình tượng con sói:
Dưới ngòi bút của Buy - Phông:
Thù ghét kết bè kết bạn; bộ mặt lấm lét, dáng vẻ hoang dã, tiếng hú rùng rợn, mùi hôi ghớm ghiếc, bản tính hư hỏng, sống có hại, chết vô dụng -> Đáng ghét
Dưới ngòi bút của La phông Ten:
+ Đặt trong hoàn cảnh: Đói meo đi kiếm mồi gặp cừu non bên dòng suối.
+ Lí lẽ: ngu ngốc.
+ Kết cục: Tha cừu vào rừng và nhai nhỏ.
-> Đáng cười.
Hình ảnh chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-Ten
* Nhận xét:
2. Hai con vật dưới ngòi bút của của La - phông Ten:
- Ông viết về loài cừu và loài chó sói bằng ngòi bút của một nhà thơ ngụ ngôn, với đầu óc phóng khoáng và sự sáng tạo của mình La phông Ten cho chúng ta thấy ngoài những đặc tính cơ bản thì Cừu còn là một con vật thân thương và tốt bụng; còn Sói là một gã khốn khổ và bất hạnh-> In đậm cách nhìn, cách nghĩ.
Ghi nhớ
Bằng cách so sánh hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn La Phông - ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy - Phông, tác giả nêu bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là in đậm dấu ấn cách nhìn, cách nghỉ riêng của nhà văn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)