Bài 21. Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten

Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Chuyên | Ngày 08/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG
THƠ NGỤ NGÔN
LA PHONGTEN
- H. Ten -
CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG
THƠ NGỤ NGÔN
LA PHONGTEN
I / TÌM HIỂU CHUNG :
1/ Tác giả
Hi-pô-litTen (1828-1893) là một triết gia, sử gia, nhà nghiên cứu văn học, Viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp.
La Phôngten (1621 – 1695) chuyên viết truyện ngụ ngôn.
Buy-phông : nhà vạn vật học.
CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG
THƠ NGỤ NGÔN
LA PHONGTEN
I / TÌM HIỂU CHUNG :
2/ Tác phẩm :
* Xuất xứ : Văn bản “Chó sói và cừu trong trơ ngụ ngôn La Phôngten” trích từ chương 2 phần II công trình nghiên cứu nổi tiếng của H.Ten năm 1853 “ La Phông - ten và thơ ngụ ngôn của ông"
* Phương thức biểu đạt : Nghị luận văn học (viết theo phương thức lập luận, đối tượng là tác phẩm văn học)
* Bố cục:
Hình tượng Cừu.
Hình tượng chó sói.
So sánh đối lập
Pt so sánh đối lập
CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG
THƠ NGỤ NGÔN
LA PHONGTEN
1) Hình tượng cừu:
II / ĐỌC HIỂU CHI TIẾT:
a) Hình tượng con cừu trong con mắt nhà khoa học Buy - phông
b) Hình tượng con cừu trong thơ La Phôngten
Cừu là con vật ngu ngốc và sợ sệt
Tụ tập thành bầy đoàn
Hết sức đần độn
Coi thường con cừu
- Cách nhận xét dưới góc độ khoa học
- Không đề cập tới tình cảm của con cừu.
- Cừu con tội nghiệp, bé bỏng được nhân hóa như một em bé tội nghiệp
- Tình huống đặc biệt: đối mặt, đối thoại với sói bên sông suối.
Xót thương thông cảm .
- Cái nhìn của người nghệ sĩ giàu cảm xúc, giầu hình ảnh, đầy sáng tạo.
Nhận xét của H.Ten về cách nhìn nhận của hai tác giả trên
Buy – phông có cái nhìn phản ánh đúng về đặc điểm khoa học của loài cừu nhưng bỏ qua đời sống tình cảm và phẩm chất tốt của cừu.
La Phôngten cũng nói tới đặc điểm của loài cừu nhưng đã chú ý tới đời sống tình cảm của cừu, mtả con cừu bằng sự rung động của tình cảm yêu thương, đồng cảm.
Cách lập luận: Đưa ra hai căn cứ để đối chiếu so sánh, rồi bình luận.
b) Mục đích chính của tác giả trong phần một của văn bản là gì?
A. Giới thiệu những đặc điểm của loài cừu.
B. Giới thiệu những đặc điểm của chó sói.
C. Bàn luận về tư tưởng nhân văn của La Phông - ten qua nhân vật cừu
D. Bàn luận về quan điểm của nhà khoa học Buy phông về loài cừu.
Bài tập trắc nghiệm
a) Cách nhìn nhận của nhà văn La Phông ten về con cừu có gì khác cách nhìn nhận của nhà khoa học Buy phông?
A. Là con vật ngu ngốc
B. Là con vật gian ngoan, xảo quyệt.
C. Là một vị chúc tề.
D. Là loài vật thân thương, tốt bụng.
Hướng dẫn chuẩn bị tiết 2
* Nắm được sự khác nhau của 2 loại hình: Hai tác giả về cùng một sự việc hiện tượng. Y nghĩa của cách nhìn ấy.
* Chuẩn bị:
1- Tìm từ ngữ, chi tiết của BuyPhông và La Phông Ten về Sói?
2- Nhận xét cách nhìn nhận của 2 tác giả đó?
3- Cách lập luận của H .Ten
4- Xác định chủ đề của văn bản
2) Hình tượng chó sói:
II / ĐỌC HIỂU CHI TIẾT:
a) Hình tượng con sói trong con mắt nhà khoa học Buy - phông
b) Hình tượng con sói trong thơ La Phôngten
Sống lẻ loi không kết bạn; chỉ tụ tập khi cần chống trả kẻ khác mạng hơn rồi lại trở về cô đơn lặng lẽ; tiếng hú rùng rợn, bản tính hư hỏng, sống có hại, chết vô dụng.
Cái nhìn theo đặc điểm
tự nhiên, rất chân thực
- Đói gầy giơ xương, giọng khàn khàn, gầm dữ dội như con thú điên; muốn ăn thịt cừu, muốn ăn tươi nuốt sống kẻ khác, hống hách độc ác như một bạo chúa; là con vật đáng thương: lấm lét lo lắng, dễ bị mắc mưu, kẻ ngu ngóc không tài trí
Cái nhìn của người nghệ sĩ , phản ánh đặc điểm của chó sói bằng hình tượng giầu hình ảnh, cảm xúc
Dùng biện pháp nhân hóa, tình huống đặc biệt.
2) Hình tượng chó sói:
II / ĐỌC HIỂU CHI TIẾT:
Nhận xét của H.Ten về cách nhìn nhận của hai tác giả trên
Hai tác giả cùng chỉ ra đặc điểm bạo chúa, khát máu, vô lại, đáng thương của con sói.
Trong thơ La Phôngten, con sói có tính cách phức tạp hơn với cái nhìn phóng khoáng của nhà thơ.
H.Ten dùng cách nói hình ảnh: “Buy phông dựng một vở bi kịch về sự độc ác, La Phôngten dựnh một vở hài kịch về sự ngu ngốc”
Lập luận so sánh đối chiếu nêu ra sự đồng nhất và đối lập, từ đó nâng lên khái quát cũng có tính đối chiếu
Các đoạn được lặp lại “chó sói” ở dòng đầu, liên kết đoạn, câu bằng các quan hệ từ lập luận: còn, cứ, cũng, nhưng, vì, nếu … thì …
NGHỆ THUẬT LẬP LUẬN CỦA H.TEN
III / TỔNG KẾT:
1. Nội dung
ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT CỦA TÁC PHẨM LÀ NGHỆ THUẬT LẬP LUẬN SO SÁNH ĐỐI CHIẾU, CÓ KÈM PHÂN TÍCH VÀ BÌNH LUẬN
Bằng cách so sánh hình tượng cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn La Phôngten và những dòng viết về chúng của nhà vạn vật học Buy phông, H.Ten muốn nói điều gì?
2. Nghệ thuật
CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG
THƠ NGỤ NGÔN
LA PHONGTEN
IV / LUYỆN TẬP:
A. THƠ NGỤ NGÔN LA PHÔNGTEN
2. Vấn đề chủ yếu được đem ra nghị luận trong văn bản “Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La Phôngten” là:
1. Qua phân tích bài văn, em hiểu thêm đặc trưng nào của sáng tạo nghệ thuật?
Nghệ thuật bao giờ cũng có cái nhìn phóng khoáng hơn nhà khoa học.
Phản ánh đối tượng, người nghệ sĩ mượn hình tượng của đối tượng để gửi gắm thái độ, tình cảm, bộc lộ thái đội qua cảm xúc.
Nghệ thuật phản ánh chân thật hiện thực thông qua hình tượng.
B. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA HAI LOÀI VẬT CỪU VÀ CHÓ SÓI
C. HÌNH TƯỢNG CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN LA PHÔNGTEN
D. HÌNH TƯỢNG CHÓ SÓI VÀ CỪU DƯỚI CON MẮT NHÀ KHOA HỌC BUY PHÔNG
CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG
THƠ NGỤ NGÔN
LA PHONGTEN
IV / LUYỆN TẬP:
A. NHÂN HÓA
4. Quan điểm của H.Ten gần gũi với quan điểm của Nguyễn Đình Thi trong bài “Tiếng nói của văn nghệ” ở điểm nào ?
3. Theo em, trong văn bản này H.Ten lập luận vấn đề chủ yếu bằng biện pháp nghệ thuật nào ?
B. SO SÁNH
C. ẨN DỤ
D. HOÁN DỤ
A. Tác phẩm nghệ thuật phản ánh hiện thực khách quan và phản ánh hiện thực khách quan một cách sáng tạo theo cách riêng của mình.
B. Người nghệ sĩ gửi vào tác phẩm của mình những bài học luận lí hay triết lí hoặc những tư tưởng tình cảm thái độ.
C. Người nghệ sĩ lớn đem tới cho thời đại một cách sống của tâm hồn.
D. Cả ba ý trên.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Chuyên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)