Bài 21. Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten

Chia sẻ bởi Vũ Vân Phong | Ngày 08/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

1
Phòng giáo dục thái thụy
Kính chào các thầy cô giáo về dự hội giảng
chọn giáo viên dạy giỏi CT-SGK lớp 9
Năm học: 2005 - 2006
Người thực hiện: Cô giáo Nguyễn Thị Duyên
Trường Trung học cơ sở Th?y Liên - Thái Thụy - Thái Bình
2
3
La Phông ten (1621 - 1695)
4
5
Tiết 106 - Bài 21: Văn bản:

Chó sói và cừu
trong thơ ngụ ngôn của la phông - ten
I/ Đọc - hiểu chú thích văn bản:
6
Ông là ai ?
trò chơi
7
Ông (1621 - 1695) là nhà thơ ngụ ngôn nổi tiếng của Pháp thế kỷ XVII ?
La Phông - ten
8
Ông (1707 - 1788) là nhà vạn vật học, nhà văn Pháp, viện sĩ viện Hàn lâm Pháp, tác giả công trình Vạn vật học ?
Buy - phông
9
Ông (1828 - 1893) là triết gia, sử gia, nhà nghiên cứu văn học Pháp, viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp, tác giả công trình nghiên cứu La Phông - ten và thơ ngụ ngôn của ông (1853) ?
Hi - pô - lit - Ten
10
Vậy ai là tác giả của văn bản này ?
Hi- pô- lit - Ten
1, Tác giả:
Tiết 106 - Bài 21: Văn bản:

Chó sói và cừu
trong thơ ngụ ngôn của la phông - ten
I/ Đọc - hiểu chú thích văn bản:
11
Em hãy giới thiệu về ông ?
1, Tác giả:
Tiết 106 - Bài 21: Văn bản:

Chó sói và cừu
trong thơ ngụ ngôn của la phông - ten
I/ Đọc - hiểu chú thích văn bản:
h. ten
12
Hi- pô - lit - Ten (1828 - 1893) là triết gia, sử gia, nhà nghiên cứu văn học Pháp, viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp.
Ông xuất thân trong một gia đình trung lưu, cha là luật sư. Năm 1853, H. Ten đỗ tiến sĩ.
1, Tác giả:
Ông là tác giả của nhiều công trình nổi tiếng : Những nhà triết học Pháp thế kỉ XIX (1857), Những tiểu luận về phê bình và lịch sử (1858), Lịch sử văn học Anh (1863 - 1864). Đặc biệt là công trình " La Phông - ten và thơ ngụ ngôn của ông " xuất bản lần đầu năm 1853 sau đó được tái bản rất nhiều lần.
Tiết 106 - Bài 21: Văn bản:

Chó sói và cừu
trong thơ ngụ ngôn của la phông - ten
I/ Đọc - hiểu chú thích văn bản:
h. ten
13
2/ Vị trí đoạn trích:
1/ Tác giả:
Tiết 106 - Bài 21: Văn bản:

Chó sói và cừu
trong thơ ngụ ngôn của la phông - ten
I/ Đọc - hiểu chú thích văn bản:
Trích từ chương II phần thứ 2 từ công trình nghiên cứu "La Phông - ten và thơ ngụ ngôn của ông" của Hi- pô - lit - Ten
h. ten
14
2/ Vị trí đoạn trích:
1/ Tác giả:
Tiết 106 - Bài 21: Văn bản:

Chó sói và cừu
trong thơ ngụ ngôn của la phông - ten
I/ Đọc - hiểu chú thích văn bản:
* Yêu cầu đọc:

Đọc rõ ràng, mạch lạc, chú ý phân biệt 3 giọng đọc:
Ngôn ngữ đối thoại của cừu và sói trong đoạn thơ: lời doạ dẫm của chó sói, tiếng van xin tội nghiệp của cừu non.
Lời dẫn đoạn văn nghiên cứu của Buy-phông rõ ràng, khúc triết.
Lời nhận xét đánh giá của H. Ten
h. ten
15
1, Cấu trúc:
2/ Vị trí đoạn trích:
1/ Tác giả:
Tiết 106 - Bài 21: Văn bản:

Chó sói và cừu
trong thơ ngụ ngôn của la phông - ten
I/ Đọc - hiểu chú thích văn bản:
II/ Đọc - hiểu văn bản:
h. ten
16
Văn bản được viết dưới dạng nghị luận nào ?
a, Nghị luận xã hội.
b, Nghị luận văn chương.
Em chọn ý nào ? Vì sao ?
1, Cấu trúc:
2/ Vị trí đoạn trích:
1/ Tác giả:
Tiết 106 - Bài 21: Văn bản:

Chó sói và cừu
trong thơ ngụ ngôn của la phông - ten
I/ Đọc - hiểu chú thích văn bản:
II/ Đọc - hiểu văn bản:
h. ten
17
1, Cấu trúc:
2/ Vị trí đoạn trích:
1/ Tác giả:
Tiết 106 - Bài 21: Văn bản:

Chó sói và cừu
trong thơ ngụ ngôn của la phông - ten
I/ Đọc - hiểu chú thích văn bản:
II/ Đọc - hiểu văn bản:
Kiểu văn bản : Nghị luận văn chương
h. ten
18
1, Cấu trúc:
2/ Vị trí đoạn trích:
1/ Tác giả:
Tiết 106 - Bài 21: Văn bản:

Chó sói và cừu
trong thơ ngụ ngôn của la phông- ten
I/ Đọc - hiểu chú thích văn bản:
II/ Đọc - hiểu văn bản:
Nghị luận văn chương vì đối tượng nghị luận là tác phẩm văn học.
Kiểu văn bản : Nghị luận văn chương
h. ten
19
Có ý kiến cho rằng:
Đoạn trích gồm 3 phần:
a, Trích đoạn bài thơ ngụ ngôn của La Phông - ten
b, Hình tượng cừu non
c, Hình tượng chó sói
Đoạn trích gồm 2 phần :
a, Từ đầu . tốt bụng như thế : Hình tượng con cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông - ten.
b, Phần còn lại: Hình tượng chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông - ten
Em đồng ý với ý kiến nào ? Vì sao?
Tiết 106 - Bài 21: Văn bản:

Chó sói và cừu
trong thơ ngụ ngôn của la phông - ten
1, Cấu trúc:
2/ Vị trí đoạn trích:
1/ Tác giả:
I/ Đọc - hiểu chú thích văn bản:
II/ Đọc - hiểu văn bản:
h. ten
20
Đoạn trích gồm 2 phần :
a, Từ đầu . tốt bụng như thế : Hình tượng con cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông - ten.
b, Còn chó sói . đến hết: Hình tượng chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông - ten
Tiết 106 - Bài 21: Văn bản:

Chó sói và cừu
trong thơ ngụ ngôn của la phông - ten
1, Cấu trúc:
2/ Vị trí đoạn trích:
1/ Tác giả:
I/ Đọc - hiểu chú thích văn bản:
II/ Đọc - hiểu văn bản:
Kiểu văn bản : Nghị luận văn chương
h. ten
21
2. Nội dung văn bản:
a. Hình tượng con cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông- ten
1, Cấu trúc:
2/ Vị trí đoạn trích:
1/ Tác giả:
Tiết 106 - Bài 21: Văn bản:

Chó sói và cừu
trong thơ ngụ ngôn của la phông- ten
I/ Đọc - hiểu chú thích văn bản:
II/ Đọc - hiểu văn bản:
h. ten
22
Hi - pô - lit - Ten triển khai mạch nghị luận theo trật tự : 3 bước
Hình tượng con cừu dưới ngòi bút của La Phông-ten - Dưới ngòi bút của Buy- phông - Dưới ngòi bút của La Phông - ten
a. Hình tượng con cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông- ten
1, Cấu trúc:
2/ Vị trí đoạn trích:
1/ Tác giả:
Tiết 106 - Bài 21: Văn bản:

Chó sói và cừu
trong thơ ngụ ngôn của la phông- ten
I/ Đọc - hiểu chú thích văn bản:
II/ Đọc - hiểu văn bản:
2. Nội dung văn bản:
h. ten
23

* Chỉ thấy cừu ngu ngốc, sợ sệt.
- Thường hay tụ tập thành bầy, sợ tiếng động.
- Hết sức đần độn, cứ đứng ì ra.
- Khi di chuyển cần phải có con đầu đàn đi trước và thế là tất cả bắt chước làm theo.

* Thân thương, tốt bụng, buồn rầu, dịu dàng làm sao.
- Hình ảnh con cừu cụ thể được nhân hoá như một chú bé đáng thương tội nghiệp.
- Hiền lành, thân thương, tốt bụng, giàu đức hi sinh
- La Phông - ten đã động lòng thương cảm với bao nỗi buồn rầu và tốt bụng như thế.
Dưới ngòi bút của Buy - phông

Dưới ngòi bút của La Phông - ten
Cái nhìn của nhà khoa học
Cái nhìn của nhà thơ ngụ ngôn
24
Cách lập luận của Hi - pô - lit - Ten :
Vận dụng nhiều thao tác, kĩ năng: So sánh, phân tích, chứng minh kết hợp với lời nhận xét đánh giá.
Tác dụng: Luận điểm được nổi bật, sáng tỏ, thuyết phục.
a. Hình tượng con cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông- ten
1, Cấu trúc:
2/ Vị trí đoạn trích:
1/ Tác giả:
Tiết 106 - Bài 21: Văn bản:

Chó sói và cừu
trong thơ ngụ ngôn của la phông- ten
I/ Đọc - hiểu chú thích văn bản:
II/ Đọc - hiểu văn bản:
2. Nội dung văn bản:
h. ten
25
Bài tập về nhà:
Em hãy cho biết cách lập luận ở phần 2, mạch nghị luận có gì giống và khác so với ở phần 1?
Qua hình tượng chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của mình, La Phông - ten muốn gửi gắm điều gì ?
Qua lời bàn về chó sói, Hi - pô - lit - Ten muốn làm nổi bật đặc trưng cơ bản nào của sáng tác nghệ thuật ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Vân Phong
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)