Bài 21. Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten

Chia sẻ bởi Bùi Thị Bích Hồng | Ngày 08/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Pa-ri
Khởi động: Trò chơi “ Ông là ai ?”
La-phông Ten
Ông là nhà vạn vật học, nhà văn Pháp, viện sĩ viện Hàn lâm Pháp, tác giả công trình Vạn vật học.
Buy-phông
Ông là triết gia, sử gia, nhà nghiện cứu văn học Pháp, viện sĩ viện hàn lâm Pháp, tác giả công trình nghiên cứu” La-phông Ten và thơ ngụ ngôn của ông”.
Hy-pô-lít Ten
Ông là nhà thơ ngụ ngôn nổi tiếng của Pháp ở thế kỉ XVII.
Tuần 22-Tiết 106

Hi-pô-lít Ten
Tuần 22-Tiết 106

Hi-pô-lít Ten
I/ Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích:
Em biết gì về tác giả
Hi-pô-lít Ten và tác phẩm
của ông
1/ Tác giả: Hi-pô-lít Ten(1828-1893) là triết gia, sử gia, nhà nghiên cứu văn học Pháp, viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp.

2/ Tác phẩm: Văn bản trên được trích từ chương II, phần II của công trình nghiên cứu La Phông –ten và thơ ngụ ngôn của ông.

3/Kiểu văn bản:
Nghị luận văn chương
Văn bản trên thuộc kiểu văn bản nghị luận gì?
Tuần 22- Tiết 106
Hi-pô-lít Ten
II/ Bố cục và cách lập luận:
Theo em, bài văn có thể
chia làm mấy đoạn và
ý chính của mỗi đoạn?
1/ Từ đầu...tốt bụng như thế :” Hình tượng con Cừu dưới ngòi bút của La Phông-ten”.
2/ Còn lại:” Hình tượng chó sói dưới ngòi bút của La Phông-ten”.
Hãy đối chiếu các phần trong bố cục để tìm ra biện pháp lập luận giống nhau và cách triển khai khác nhau không lặp lại ?
* Hệ thống luận điểm rõ ràng
Lập luận chặt chẽ theo trình tự ba bước: Mỗi con vật dưới con mắt của la Phông-ten_ của Buy-phông_ của La Phông-ten.

Ở đoạn 1, tác giả dẫn đoạn thơ của La Phông-ten để làm gì?
Ở đoạn 1: Bước 1 được thay bằng đoạn thơ của La Phông-ten chứng tỏ sự khác biệt, không lặp lại.
Ở đoạn 1, có 2 câu chứa thành phần biệt lập, hãy tìm và gọi tên các thành phần biệt lập đó!

*
Dưới ngòi bút của Buy - phông

Dưới ngòi bút của La Phông - ten

Cái nhìn của nhà khoa học
Cái nhìn của nhà thơ ngụ ngôn
Tuần 22- Tiết 106
Hi-pô-lít Ten
III/ Phân tích:

1/ Hình tượng con cừu trong thơ ngụ ngôn La-phông Ten:
Hy-pô-lít Ten sử dụng phép so sánh, phân tích, chứng minh, nhận xét, đánh giá. Qua đó,khẳng định đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là in đậm dấu ấn, cách nhìn, cách nghĩ riêng của nhà văn.
12
6
9
3
11
10
8
7
5
4
2
1
Câu hỏi: Tìm những chi tiết cho thấy những cách nhìn khác nhau về con cừu:
Tổ1 : Con cừu dưới ngòi bút của la-phông ten
Tổ 2: Con cừu dưới ngòi bút của nhà khoa học Buy-phông
Tổ 3,4 : Đánh giá về cách lập luận của tác giả Hy-pô-lít Ten
ĐÁP ÁN
... dưới ngòi bút của La-phôngTen
Cừu ngu ngốc và sợ sệt
Thường hay tụ tập thành từng bầy, sợ tiếng động
Hết sức đần độn, cứ đứng ì ra
Di chuyển cần có con đầu đàn đi trước và tất cả bắt chước làm theo
Thân thương, tốt bụng, dịu dàng
Giàu đức hy sinh
* Nhà khoa học nhận xét loài cừu chỉ dựa trên những đặc điểm vốn có của chúng
* La-phông Ten đã nhận xét về Cừu dựa vào những đặc điểm vốn có của chúng và qua phép nhân hoá

* Hy-pô-lít Ten sử dụng phép so sánh, phân tích, chứng minh, nhận xét, đánh giá. Qua đó,khẳng định đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là in đậm dấu ấn, cách nhìn,cách nghĩ riêng của nhà văn.
... dưới ngòi bút của Buy phông
ĐÁP ÁN
Các câu chứa thành phần biệt lập:
1/ Buy-phông chỉ thấy con cừu là ngu ngốc và sợ sệt. Chính vì sợ hãi-ông nói- mà chúng thường hay tụ tập thành bầy.
2/ Thậm chí dường như chúng không cảm thấy tình huống bất tiện của chúng.

- Câu1: “ông nói” là thành phần phụ chú


- Câu 2: “dường như” là thành phần tình thái
1/ Tác giả Hy-pô-lít Ten là nhà văn của nước nào?
A/ Pháp
C/ Mỹ
2/ Mạch nghị luận của văn bản trên theo trật tự nào ?
A/ Trật tự từ nội dung đến nghệ thuật
B/ Trật tự hai bước
C/ Trật tự ba bước
A. Giả thiết
B. So sánh
B/ Anh
3/ Trong văn bản trên,tác giả dùng phép lập luận nào là chủ yếu ?
C/ Phân tích
D/ Cả B và C
1/ Bài vừa học:
- Nắm sơ lược về tác giả, tác phẩm
- Nắm được bố cục của bài văn
- Nhận xét về cách lập luận của tác giả trong bài văn trên.
2/ Bài sắp học:
- Hình tượng con chó sói trong thơ ngụ ngôn la Phông-ten
- Trong văn bản “ Tiếng nói của văn nghệ, nhà văn Nguyễn Đình Thi đã viết:
“Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại.
Nhưng người nghệ sĩ không những xây dựng những cái đã có rồi mà còn muốn nói
một điều mới mẻ... “ Qua hình tượng Chó sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của
la Phông-ten, hãy cho biết tác giả đã mượn ở thực tại những gì và lời nhắn gửi của tác giả tới người đọc là gì ?
- Hãy sưu tầm một số bài thơ ngụ ngôn khác của La Phông-ten.
Chõn th�nh c?m on cỏc th?y cụ giỏo cựng cỏc em h?c sinh
Chúc vui vẻ và hạnh phúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Bích Hồng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)