Bài 21. Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten

Chia sẻ bởi Đường Vĩnh Thắng | Ngày 08/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: Trần Thị Thanh Huyền
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN
HI-PÔ-LIT-TEN
CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN LA PHÔNG-TEN
TUẦN 23-TIẾT 106
Văn bản
Hy-pô-lit Ten (1828-1893) là triết gia, sử gia, nhà nghiên cứu văn học, viện sĩ Viện hàn lâm Pháp.
I. Đọc - hiểu câu trúc văn
1. Tác giả và tác phẩm:
a. Tác giả:
b.Tỏc ph?m:
Van b?n ngh? thu?t n�y trớch t? chuong II, ph?n II c?a cụng trỡnh nghiờn c?u.
Tập thơ “Thơ ngụ ngôn La Phông- ten”
Chân dung La Phông-ten
2. §äc vµ gi¶i thÝch tõ khã
Yêu cầu phân biệt 3 giọng đọc
Trích thơ ngụ ngôn La Phông-ten (bản dịch thơ song thất lục bát, đọc đúng nhịp 2 câu thất, 2 câu lục bát, lời dọa dẫm của chó sói và tiếng van xin tội nghiệp thê thảm của cừu non)
Lời dẫn đoạn văn nghiên cứu của Buy-phông: giọng rõ ràng khúc chiết mạch lạc.
Lời luận chứng của tác giả H.Ten
a. Đọc:
b. Giải thích từ khó
- La Phông-ten (1621-1695): Nhà thơ ngụ ngôn nổi tiếng của Pháp.
- Buy-phông (1707-1788): Nhà vạn vật học, nhà văn, viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp.
Van b?n "chú súi v� c?u trong tho ng? ngụn c?a La Phụng-ten" du?c vi?t theo ki?u ngh? lu?n n�o
A. Ngh? lu?n xó h?i.
B. Ngh? lu?n van chuong.
C. Ngh? lu?n v? m?t v?n d? d?o lớ.
D. Ngh? lu?n v? m?t s? vi?c hi?n tu?ng.
3.Thể loại
NGHỊ LUẬN VĂN CHƯƠNG
Có ý kiến cho rằng văn bản nghị luận văn chương này có thể chia làm 3 đoạn:
Trích đoạn bài thơ của La Phông-ten.
Hình tượng con cừu.
Hình tượng con sói.
Nhưng lại có ý kiến khác cho rằng chia làm hai đoạn:
Hình tượng cừu qua cách nhìn của La Phông-ten và Buy-phông.
Hình tượng sói qua cách nhìn của La Phông-ten và Buy-phông.
Nêu ý kiến của em ?
Cả hai đoạn tác giả đều triển khai mạch nghị luận theo trật tự nào

Tác giả triển khai mạch nghị luận theo trật tự ba bước: Dưới ngòi bút của La Phông-ten Buy-phông La Phông-ten.
4. Bố cục và cách lập luận
Gồm hai đoạn.
Triển khai mạch lập luận theo trật tự ba bước: La Phông-ten Buy-phông La Phông-ten.
Từ đầu … tốt bụng như thế
Còn chó Sói … hết
II. D?c hi?u n?i dung van b?n.
1. Hỡnh tu?ng con c?u.
a. Cỏi nhỡn c?a Buy-phụng.
Viết về loại cừu Buy-phông có cái nhìn như thế nào (dựa trên yếu tố nào)
- D?a trờn nh?ng d?c di?m co b?n c?a chỳng:
Ngu ng?c v� s? s?t, ua l?i s?ng b?y d�n, trớ tu? ch?m ch?p, d?n d?n khụng cú kh? nang thớch ?ng v?i xung quanh, ph?n ?ng theo kh? nang b?t chu?c, khụng cú ý th?c t? v?, khụng bi?t tr?n trỏnh k? thự...
Nhận xét về cách miêu tả con cừu của Buy phông.
- Miêu tả khách quan, chính xác , đó là cái nhìn của nhà khoa học, dựa trên những đặc tính cơ bản của chúng.
b. Cỏi nhỡn c?a La Phụng-ten.
Nhà thơ La Phông-ten đã nhìn con cừu như thế nào? Có điểm gì khác Buy-phông
-Viết về một con cừu cụ thể với những phẩm chất cụ thể và tốt đẹp của nó.
+ Hiền lành, tốt bụng, nhút nhát, chẳng bao giờ hại ai cả mà cũng không thể hại ai. (Buy-phông cho cừu là ngu ngốc và sợ sệt, đần độn ....)
Theo La Phông-ten cừu có tình mẫu tử không,
Nó biểu hiện như thế nào
Có, nó cũng có những nét giống con người và cũng có những nét khác con người. Giống là ở đây nó biết phân biệt con nó với đám đông, khác là nó không để ý đến hoàn cảnh với thái độ thờ ơ cam chịu.
Trong đoạn này có câu văn miêu tả rất cảm động tình mẫu tử của cừu. Hãy tìm câu đó và chỉ rõ nó hay ở chỗ nào
…thật cảm động thấy con cừu mẹ chạy tới khi nghe tiếng kêu rên của con nó, nhận ra con nó trong cả đáng đông cừu kia rồi đứng yên trên nền đất lạnh và bùn lầy vẻ nhẫn nhục mắt nhìn lơ đãng phía trước, cho đến khi con đã bú xong…
Theo em khi viết về con cừu La Phông-ten có sáng tạo gì
Nhân hóa cừu như con người, nó cũng có suy nghĩ và nói năng, hành động như con người, về mặt nhân văn.
H.Ten đã có nhận xét gì qua cách nhìn của Buy-Phông và La Phông-ten (sử dụng nghệ thuật gì)
Nghệ thuật đối chiếu và so sách để phân tích, chứng
minh, nhận xét, đánh giá hai cách nhìn khác nhau về
một đối tượng (một về lí tính và một về cảm tính).
Cách nhìn lí tính: thiên về quan sát khách quan, từ đó rút ra đặc điểm riêng chỉ loài cừu mới có.
Cách nhìn cảm tính: có phần chủ quan từ những rung động thầm kín bên trong mà nhận ra con vật với những vui buồn thân phận của con người.
THẢO LUẬN NHÓM
Khởi động: Trò chơi
1. “ Ông là ai ?”
La-phông Ten
Ông là nhà vạn vật học, nhà văn Pháp, viện sĩ viện Hàn lâm Pháp, tác giả công trình Vạn vật học.
Buy-phông
Ông là triết gia, sử gia, nhà nghiện cứu văn học Pháp, viện sĩ viện hàn lâm Pháp, tác giả công trình nghiên cứu” La-phông Ten và thơ ngụ ngôn của ông”.
Hy-pô-lít Ten
Ông là nhà thơ ngụ ngôn nổi tiếng của Pháp ở thế kỉ XVII.
2. Đây là cách nhìn của ai?
Ngu ngốc, sợ sệt, đần độn, ưa lối sống bầy đàn, sợ tiếng động
Hiền lành, tốt bụng, nhút nhát, vô hại và có tình mẫu tử
BUY-PHÔNG
LA PHÔNG-TEN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đường Vĩnh Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)