Bài 21. Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Ánh |
Ngày 08/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Nguy?n Th? Ng?c nh
Trường THCS Nguy?n Trói
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
Văn bản "Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của LaPhông-Ten" thuộc thể loại nào?
A.Tác phẩm văn chương
B.Văn bản nhật dụng
C. Văn bản nghị luận xã hội
D. Văn bản nghị luận văn học
Kiểm tra bài cũ
Tiết 107: CHể SểI V C?U TRONG THO
NG? NGễN C?A LA PHONG-TEN (TT)
- Hi-pụ-lớt-Ten -
Tiết 107: CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ
NGỤ NGÔN CỦA LA PHONG-TEN (TT)
- Hi-pô-lít-Ten -
I. Tác giả - Tác phẩm
II. Đọc – Tìm hiểu văn bản
1. Hình tượng cừu dưới cái nhìn của nhà khoa học và nhà thơ
2. Hình tượng sói dưới cái nhìn của nhà khoa học và nhà thơ
Nhóm 1: Thuyết trình hình tượng của sói dưới cái nhìn của Buy-phông.
Nhóm 2: Thuyết trình hình tượng của sói dưới cái nhìn của La Phông – ten.
Thảo luận nhóm: Vì sao H.Ten lại nhận định: “Buy-phông dựng một vở bi kịch về sự độc ác” còn La Phông – ten “dựng một vở hài kịch về sự ngu ngốc”? (lấy dẫn chứng trong văn bản để làm sáng tỏ)
* Bi kịch về sự độc ác
- Độc ác nên phải sống cô độc, không tin tưởng, đoàn kết lâu dài với đồng loại.
- Độc ác nên diện mạo thảm hại, bị mọi người khinh ghét.
* Hài kịch về sự ngu ngốc
Con sói đói meo, gầy giơ xương, tưởng mình thông minh định dùng trí để đấu lý, rồi dồn cừu vào thế bí để ăn thịt và che tâm địa độc ác của mình, nhưng qua đối thoại sói càng bộc lộ sự ngu ngốc, chính sự ngu ngốc ấy đã gây ra tiếng cười.
- Sói kết tội cừu làm đục nước nó đang uống, trong khi cừu lại ở rất xa và phía dưới suối.
- Sói kết tội cừu nói xấu sói năm ngoái, nhưng lúc ấy cừu chưa ra đời.
- Sói kết tội anh của cừu, dù cừu chỉ có một mình.
Tiết 107: CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHONG-TEN (TT)
- Hi-pô-lít-Ten -
2. Hình tượng sói dưới cái nhìn của nhà khoa học và nhà thơ
Buy-phông La Phông-ten
- Thù ghét kết bạn - Bạo chúa
- Bộ mặt lấm lét - Tiếng gầm dữ dội
- Tiếng hú rùng rợn - Khốn khổ, bất hạnh
- Mùi hôi gớm giếc
- Sống có hại, chết vô dụng
→ Đặc điểm tự nhiên → Đặc điểm tự nhiên,
tính cách phức tạp
Tiết 107: CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ
NGỤ NGÔN CỦA LA PHONG-TEN (TT)
- Hi-pô-lít-Ten -
I. Tác giả - Tác phẩm
II. Đọc – Tìm hiểu văn bản
Hình tượng cừu dưới cái nhìn của nhà khoa học và nhà thơ
2. Hình tượng sói dưới cái nhìn của nhà khoa học và nhà thơ
3. Đặc trưng của sáng tác nghệ thuật
- Cách viết của nhà khoa học nêu lên những đặc tính cơ bản của loài một cách chính xác, khách quan dựa trên quan sát, nghiên cứu, phân tích, khái quát.
- Nhà thơ dựa vào một số đặc tính cơ bản cùng với sự quan sát tinh tế, sự nhạy cảm của trái tim, trí tưởng tượng phong phú để xây dựng hình tượng nghệ thuật.
→ Mục đích của tác giả là làm nổi bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật.
? Mục đích của tác giả khi so sánh sự khác biệt giữa hai cách viết của nhà khoa học và nhà thơ là gì?
Tiết 107: CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ
NGỤ NGÔN CỦA LA PHONG-TEN (TT)
- Hi-pô-lít-Ten -
3. Đặc trưng của sáng tác nghệ thuật
Sáng tác nghệ thuật mang đậm dấu ấn cách nhìn, cách nghĩ của người nghệ sĩ.
Tiết 107: CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ
NGỤ NGÔN CỦA LA PHONG-TEN (TT)
- Hi-pô-lít-Ten -
I. Tác giả - Tác phẩm
II. Đọc – Tìm hiểu văn bản
III. Tổng kết
? H. Ten đã sử dụng nghệ thuật nghị luận gì trong bài viết ?
- Phân tích, so sánh, đối chiếu hai cách nhìn khác nhau về một đối tượng làm cho bài viết sáng tỏ, sống động có sức thuyết phục.
- Mạch nghị luận theo một trình tự hợp lý, sáng tạo làm cho bài viết sinh động.
Tiết 107: CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ
NGỤ NGÔN CỦA LA PHONG-TEN (TT)
- Hi-pô-lít-Ten -
I. Tác giả - Tác phẩm
II. Đọc – Tìm hiểu văn bản
III. Tổng kết
Ghi nhớ SGK/41
Lựa chọn đáp án đúng nhất:
A. Cho thấy sự khác nhau giữa một văn bản khoa học và văn bản văn học.
B. Nhà khoa học quan tâm đến những đến những biểu hiện tự nhiên của loài vật.
C. Nhà thơ ngụ ngôn ngoài những biểu hiện tự nhiên còn chú ý đến đời sống tâm hồn, trí tuệ phức tạp của loài vật bằng cách nhân hoá chúng.
D. Cả A,B,C đều đúng.
*.Mục đích lập luận của Hi-Pô-LitTen:
Việc tác giả sử dụng nghệ thuật lập luận so sánh ,đối chiếu nhằm mục đích gì?
* Hướng dẫn về nhà
- Nắm được nghệ thuật lập luận của H. Ten, đặc trưng nghệ thuật.
- Tham khảo học tập cách viết bình luận văn học của H. Ten.
- Chuẩn bị: “Nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí”.
+ Đọc, trả lời câu hỏi SGK.
+ Tìm một số vấn đề có liên quan đến tư tưởng, đạo lí trong xã hội.
Xin chân thành cảm ơn
Trường THCS Nguy?n Trói
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
Văn bản "Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của LaPhông-Ten" thuộc thể loại nào?
A.Tác phẩm văn chương
B.Văn bản nhật dụng
C. Văn bản nghị luận xã hội
D. Văn bản nghị luận văn học
Kiểm tra bài cũ
Tiết 107: CHể SểI V C?U TRONG THO
NG? NGễN C?A LA PHONG-TEN (TT)
- Hi-pụ-lớt-Ten -
Tiết 107: CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ
NGỤ NGÔN CỦA LA PHONG-TEN (TT)
- Hi-pô-lít-Ten -
I. Tác giả - Tác phẩm
II. Đọc – Tìm hiểu văn bản
1. Hình tượng cừu dưới cái nhìn của nhà khoa học và nhà thơ
2. Hình tượng sói dưới cái nhìn của nhà khoa học và nhà thơ
Nhóm 1: Thuyết trình hình tượng của sói dưới cái nhìn của Buy-phông.
Nhóm 2: Thuyết trình hình tượng của sói dưới cái nhìn của La Phông – ten.
Thảo luận nhóm: Vì sao H.Ten lại nhận định: “Buy-phông dựng một vở bi kịch về sự độc ác” còn La Phông – ten “dựng một vở hài kịch về sự ngu ngốc”? (lấy dẫn chứng trong văn bản để làm sáng tỏ)
* Bi kịch về sự độc ác
- Độc ác nên phải sống cô độc, không tin tưởng, đoàn kết lâu dài với đồng loại.
- Độc ác nên diện mạo thảm hại, bị mọi người khinh ghét.
* Hài kịch về sự ngu ngốc
Con sói đói meo, gầy giơ xương, tưởng mình thông minh định dùng trí để đấu lý, rồi dồn cừu vào thế bí để ăn thịt và che tâm địa độc ác của mình, nhưng qua đối thoại sói càng bộc lộ sự ngu ngốc, chính sự ngu ngốc ấy đã gây ra tiếng cười.
- Sói kết tội cừu làm đục nước nó đang uống, trong khi cừu lại ở rất xa và phía dưới suối.
- Sói kết tội cừu nói xấu sói năm ngoái, nhưng lúc ấy cừu chưa ra đời.
- Sói kết tội anh của cừu, dù cừu chỉ có một mình.
Tiết 107: CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHONG-TEN (TT)
- Hi-pô-lít-Ten -
2. Hình tượng sói dưới cái nhìn của nhà khoa học và nhà thơ
Buy-phông La Phông-ten
- Thù ghét kết bạn - Bạo chúa
- Bộ mặt lấm lét - Tiếng gầm dữ dội
- Tiếng hú rùng rợn - Khốn khổ, bất hạnh
- Mùi hôi gớm giếc
- Sống có hại, chết vô dụng
→ Đặc điểm tự nhiên → Đặc điểm tự nhiên,
tính cách phức tạp
Tiết 107: CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ
NGỤ NGÔN CỦA LA PHONG-TEN (TT)
- Hi-pô-lít-Ten -
I. Tác giả - Tác phẩm
II. Đọc – Tìm hiểu văn bản
Hình tượng cừu dưới cái nhìn của nhà khoa học và nhà thơ
2. Hình tượng sói dưới cái nhìn của nhà khoa học và nhà thơ
3. Đặc trưng của sáng tác nghệ thuật
- Cách viết của nhà khoa học nêu lên những đặc tính cơ bản của loài một cách chính xác, khách quan dựa trên quan sát, nghiên cứu, phân tích, khái quát.
- Nhà thơ dựa vào một số đặc tính cơ bản cùng với sự quan sát tinh tế, sự nhạy cảm của trái tim, trí tưởng tượng phong phú để xây dựng hình tượng nghệ thuật.
→ Mục đích của tác giả là làm nổi bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật.
? Mục đích của tác giả khi so sánh sự khác biệt giữa hai cách viết của nhà khoa học và nhà thơ là gì?
Tiết 107: CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ
NGỤ NGÔN CỦA LA PHONG-TEN (TT)
- Hi-pô-lít-Ten -
3. Đặc trưng của sáng tác nghệ thuật
Sáng tác nghệ thuật mang đậm dấu ấn cách nhìn, cách nghĩ của người nghệ sĩ.
Tiết 107: CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ
NGỤ NGÔN CỦA LA PHONG-TEN (TT)
- Hi-pô-lít-Ten -
I. Tác giả - Tác phẩm
II. Đọc – Tìm hiểu văn bản
III. Tổng kết
? H. Ten đã sử dụng nghệ thuật nghị luận gì trong bài viết ?
- Phân tích, so sánh, đối chiếu hai cách nhìn khác nhau về một đối tượng làm cho bài viết sáng tỏ, sống động có sức thuyết phục.
- Mạch nghị luận theo một trình tự hợp lý, sáng tạo làm cho bài viết sinh động.
Tiết 107: CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ
NGỤ NGÔN CỦA LA PHONG-TEN (TT)
- Hi-pô-lít-Ten -
I. Tác giả - Tác phẩm
II. Đọc – Tìm hiểu văn bản
III. Tổng kết
Ghi nhớ SGK/41
Lựa chọn đáp án đúng nhất:
A. Cho thấy sự khác nhau giữa một văn bản khoa học và văn bản văn học.
B. Nhà khoa học quan tâm đến những đến những biểu hiện tự nhiên của loài vật.
C. Nhà thơ ngụ ngôn ngoài những biểu hiện tự nhiên còn chú ý đến đời sống tâm hồn, trí tuệ phức tạp của loài vật bằng cách nhân hoá chúng.
D. Cả A,B,C đều đúng.
*.Mục đích lập luận của Hi-Pô-LitTen:
Việc tác giả sử dụng nghệ thuật lập luận so sánh ,đối chiếu nhằm mục đích gì?
* Hướng dẫn về nhà
- Nắm được nghệ thuật lập luận của H. Ten, đặc trưng nghệ thuật.
- Tham khảo học tập cách viết bình luận văn học của H. Ten.
- Chuẩn bị: “Nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí”.
+ Đọc, trả lời câu hỏi SGK.
+ Tìm một số vấn đề có liên quan đến tư tưởng, đạo lí trong xã hội.
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)