Bài 21. Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten

Chia sẻ bởi Lê Thị Hà | Ngày 08/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh
Tháp Elfen - Pháp
Khởi động: Trò chơi “ Ông là ai ?”
La Phông-Ten
Ông là tác giả công trình Vạn vật học.
Buy-phông
Ông là tác giả công trình nghiên cứu” La-phông Ten và thơ ngụ ngôn của ông”.
Hi-pô-lít Ten
Ông là nhà thơ ngụ ngôn nổi tiếng của Pháp ở thế kỉ XVII.
Tiết 107: Văn bản
Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của
La Phông-Ten
Hi-pô-lít Ten

1- Tác giả:
- Hi- pô- lit Ten (1828-1893) là triết gia,sử gia,nhà nghiên cứu văn học Pháp,viện sĩ viện hàn lâm Pháp.
-Tác giả công trình nghiên cứu La phông-Ten và thơ ngụ ngôn của ông.
2- Tác phẩm:
-Văn bản “Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La phông-Ten” trích từ chương II, phần thứ hai của công trình nghiên cứu trên.
3- Thể loại: Nghị luận
Bố cục: Hai phần
- Phần 1: Từ đầu đến “ tốt bụng như thế..”
Nội dung: Hình tượng Cừu trong thơ ngụ ngôn của La phông-Ten.
- Phần 2: còn lại
Nội dung: Hình tượng Chó Sói trong thơ ngụ ngôn của La phông-Ten.
* Trình tự nghị luận: Theo ba bước
- Dưới ngòi bút của La phông-Ten
- Dưới ngòi bút của Buy-Phông
- Dưới ngòi bút của La phông-Ten.
- Ngu ngốc và sợ sệt.

- Th­êng hay tô tËp thµnh bÇy.

- Nháo nhào co cụm lại với nhau.

- HÕt søc ®Çn ®én

- Không biết trốn tránh nỗi nguy hiểm.

- Chúng cứ đứng lì ra
- Bắt chước con đầu đàn


" Chó sói thù ghét mọi sự kết bè kết bạn, thậm chí ngay cả với đồng loại chó sói của nó. Khi ta thấy nhiều con chó sói tụ hội với nhau, thì đấy không phải là một bầy chó sói hiền hoà mà là một bầy chó sói chinh chiến, ồn ào ầm ĩ, với những tiếng la hú khủng khiếp, và nhằm để tấn công một con vật to lớn, như con hươu, con bò, hoặc để chống trả một con chó gộc nào đấy. Khi cuộc chinh chiến đã xong xuôi, chúng lại mỗi con một nơi và quay về với sự lặng lẽ và cô đơn của chúng. Tóm lại, bộ mặt lấm lét dáng vẻ hoang dã, tiếng hú rùng rợn, mùi hôi gớm ghiếc, bản tính
hư hỏng, cái gì cũng làm ta khó chịu, nó thật đáng ghét, lúc sống thì có hại, chết rồi thì vô dụng"...

Cừu
- Ngu ngốc và sợ sệt
- Thường hay tụ tập thành bầy
- Nháo nhào co cụm lại với nhau
- hết sức đần độn
- Không biết trốn tránh nỗi nguy hiểm
- Chúng cứ đứng lì ra
- Bắt chước con đầu đàn
Chó sói
-Bộ mặt lấm lét
-Dáng vẻ hoang dã
-Tiếng hú rùng rợn
-Mùi hôi gớm ghiếc
-Bản tính hư hỏng
-Sống thì có hại
-Chết rồi thì vô dụng
=>Cái nhìn khách quan, chính xác về đặc tính tự nhiên cơ bản của chó sói và cừu.
Bài tập
Tìm thành phần biệt lập trong những câu sau:
1. Buy-phông chỉ thấy con cừu là ngu ngốc và sợ sệt. Chính vì sợ hãi- ông nói - mà chúng thường hay tụ tập thành bầy.
2. Thậm chí dường như chúng không cảm thấy tình huống bất tiện của chúng.


Chõn th�nh c?m on cỏc th?y cụ giỏo cựng cỏc em h?c sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)