Bài 21. Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten

Chia sẻ bởi Phạm Thị Phương Liễu | Ngày 08/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

VĂN BẢN

I/ TÌM HiỂU CHUNG
1/ Tác giả
2/ Tác phẩm
Thể loại: Nghị luận văn chương
Bố cục: 2 phần
+ Từ đầu……tốt bụng như thế
Hình tượng con cừu
+ Còn lại.
Hình tượng con sói.
II/ TÌM HiỂU CHI TiẾT
1/ Hình tượng con cừu
Nhà khoa học Buy- phông
Ngu ngốc, sợ sệt
Tụ tập thành bầy
Hết sức đần độn
Đứng lì một chỗ
Nhà thơ La- phông –ten
Một con cừu cụ thể, cừu con→ nghệ thuật nhân hóa: cừu, một em bé tội nghiệp, đáng thương.
Đặt cừu vào tình huống đặc biệt ( nguy hiểm)
1/ Hình tượng con cừu
Nhà khoa học Buy- phông
→ Thái độ coi thường cừu, nhà khoa học phản ánh đúng bản chất của loài cừu nhưng không cú ý đến đời sống tình cảm, phẩm chất tốt đẹp của cừu

Nhà thơ La- phông –ten
→ Thái độ xót thương, đồng cảm. Nhà thơ phản ánh đặc điểm cừu nhưng chú ý đến đời sống tình cảm của nó. Ông miêu tả bằng sự rung động của tình yêu thương, bằng trái tim người nghệ sĩ
Con cừu
Cừu tụ tập thành bầy
2/ Hình tượng con sói
Nhà khoa học Buy-phông
Không kết bạn chỉ tụ tập thành bầy khi cần thiết ( chống trả, tấn công kẻ khác) rồi trở về sự cô đơn
Tiếng rú rùng rợn
Bản tính hư hỏng. Sống có hại, chết vô dụng.
→ Phản ánh đúng đặc điểm con sói.
Nhà thơ La- phông-ten
Một con sói cụ thể gầy giơ xương, giọng khàn khàn.
Muốn ăn thịt cừu, hống hách như bạo chúa.
Đáng thương, lấm lét, dễ mắc mưu, không có tài trí, dễ bị ăn đòn.
→ Con sói có tính cách phức tạp.
Bầy chó sói tấn công con nai


Chó sói hú
» Tác giả sử dụng nghệ thuật so sánh, đối chiếu
Nghệ thuật lặp từ “chó sói” để liên kết đoạn.
liên kết câu, đoạn bằng những quan hệ từ mang tính chất lập luận: còn, cứ cũng, như, những, vì, nếu… thì
III/ TỔNG KẾT
Ghi nhớ sgk
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Phương Liễu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)