Bài 21. Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Tuấn |
Ngày 08/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
a
a
Chào mừng quý thầy cô, học sinh đến dự !
NGỮ VĂN 9
Tháng 01/2011
Nguyễn Ngọc Tuấn- 2011
Kỷ niệm ngày học sinh, sinh viên toàm quốc 09/01
a
Kiểm tra bài cũ
Nguyễn Ngọc Tuấn- 2011
? Hãy nêu nội dung và nghệ thuật bài “ Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới” của Vũ Khoan?
Hành trang quan trọng nhất cần phải chuẩn bị khi bước sang thế kỷ mới trong văn bản “ Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới” nêu ra là gì?
a. Một trình độ học vấn cao. b. Một cơ sở vật chất tiên tiến.
c. Tiềm lực bản thân con người. d. Những thời cơ hội nhập.
2. Trong các phương án sau, phương án nào không chính xác khi nói về điểm yếu của người Việt Nam?
a. Yếu kiến thức cơ bản và kỷ năng thực hành.
b. Cần cù, sáng tạo.
c. Đố kỵ trong kinh tế.
d. Thiếu kỷ luật lao động, kỳ thị với kinh doanh, thiếu coi trọng chữ tín.
? Hãy nêu các lập luận của tác giả trong văn bản “ Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới”?
Lập luện
Sự chuẩn bị bản thân con người.
Bối cảnh của thế giới hiện nay và những mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề của đất nước.
Những điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam cần được nhận rõ.
a
b
Tiết 106-107
chó sói và cừu
trong thơ ngụ ngôn của LA PHÔNG-TEN
Hi-pô-lit Ten
Nguyễn Ngọc Tuấn- 2011
a
a
Tiết 106 Chó sói và cừu trong thơ La Phông-ten
Nguyễn Ngọc Tuấn- 2011
I. TÌM HIỂU CHUNG
? Nêu vài nét về tác giả Hipolit Ten,La Phongten, Buyphong.
1. Tác giả:
- Hipolit Ten: (1828-1893) viện sĩ viện hàn lâm Pháp.
- La Phongten:(1621-1695) nhà văn Pháp.
- Buyphong:(1707-1788) nhà vạn vật học, viện sĩ viện hàn lâm Pháp.
? Vì sao có thể lại đặt tên cho văn bản tên như vậy?
2. Tác phẩm:
Tiêu đề nêu được nội dung chính của văn bản.
3. Thể loại:
? Văn bản thuộc thể loại gì?Tại sao?
Văn bản nghị luận văn học.Văn bản được viết theo phương thức lập luận, đối tượng nghị luận là tác phẩm văn học.
4. Bố cục:
Hai phần:
? Em hãy xác định bố cục của văn bản?
“ Giọng chú cừu…tốt bụng như thế”: Hình tượng của cừu.
“Còn chó sói…sự ngu ngốc”: Hình tượng chó sói.
Bố cục khác:
“Giọng chú cừu…vô dụng”:Nhìn nhận của Buyphong và La Phongten về chó sói và cừu.
“Con chó sói…sự ngu ngốc”:Những bình luận của Hipolit Ten về hai cách nhìn nhận trên.
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn- 2011
Tiết 106 Chó sói và cừu trong thơ La Phông-ten
Giọng chú cừu non tội nghiệp;
- Xin bệ hạ hãy nguôi cơn giận,
Xét lại cho tường tận kẻo mà…
Nơi tôi uống nước quả là
Hơn hai chục bước cách xa dưới này.
Chẳng lẽ kẻ hèn này có thể
Khuấy nước ngài uống phía nguồn trên.
Con quái ác lại gầm lên:
- Chính mày khuấy nước, ai quên đâu là
Mày còn nói xấu ta năm ngoái.
- Nói xấu ngài, tôi nói xấu ai,
Khi tôi còn chửa ra đời ?
Hiện tôi đang bú mẹ tôi rành rành.
Buyphong chỉ thấy con cừu là ngu ngốc và sợ sệt. “ Chính vì sợ hãi- ông nói-mà chúng thường hay tụ tập thành bầy. Chỉ một tiếng động nhỏ bất thường đủ làm cho chúng nháo nhào co cúm lại với nhau, và đã sợ sệt như thế lại còn hết sức đần độn, vì chúng không biết trốn tránh nỗi nguy hiểm. Thậm chí dường như chúng không cảm thấy tình huống bất tiện của chúng; chúng ở đâu là cứ
đứng nguyên tại đấy, ngay dưới trời mưa, ngay trong tuyết rơi. Chúng cứ đứng lì ra, muốn bắt chúng di chuyển nơi khác và bước đi, cần phải có một con đầu đàn người ta bảo nó đi trước, và thế là tất cả bắt chước nhất nhất làm theo. Ngay con đầu đàn ấy cũng cứ ỳ ra cùng với cả đàn nếu không bị gã chăn cừu thôi thúc hoặc bị chó xua đi. Mọi chuyện ấy đều đúng, nhưng các con vật đó còn thân thương và tốt bụng nữa. Thật cảm động thấy con cừu mẹ chạy tới khi nghe tiếng kêu rên của con nó, nhận ra con trong cả đám đông cừu kia, rồi đứng yên trên nền đất lạnh và bùn lầy, vẻ nhẫn nhục, mắt nhìn lơ đãng phía trước, cho đến khi con bú xong…
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn- 2011
Tiết 106 Chó sói và cừu trong thơ La Phông-ten
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
1. Hình tượng cừu:
- Đối với nhà khoa học Buyphong
- Trong thơ La Phongten
Đối mặt, đối thoại với sói bên dòng suối.
Xót thương thông cảm.
Là con vật ngu ngốc và sợ sệt.
Tụ tập thành bầy đàn.
Hết sức đần độn.
Coi thường con cừu.
( góc độ khoa học, không đề cập đến tình cảm của cừu)
Chú cừu non bé bỏng.
( giàu cảm xúc, giàu hình ảnh, đầy sáng tạo )
? Trong mắt nhà khoa học Buyphong, cừu là con vật như thế nào?
? Nhà khoa học có thái độ gì đối với con cừu ?
? Nhận xét của em về cái nhìn của Buyphong đối với cừu ?
? Trong thơ La Phongten, cừu được nhìn nhận như thế nào ?
? Tác giả làm thế nào để hình ảnh của cừu được nổi bật ?
? Nhà thơ có thái độ như thế nào đối với cừu ?
? Nhận xét của em về cái nhìn của La Phongten về con cừu ?
? THÃO LUẬN
Tìm thành phần gọi-đáp trong thơ ngụ ngôn La Phongten ?
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn- 2011
Tiết 106 Chó sói và cừu trong thơ La Phông-ten
Cách lập luận: dùng hai căn cứ -> đối chiếu so sánh => bình luận.
- Hypolit Ten đánh giá
Buyphong: phản ảnh đúng về đặc điểm khoa học, bỏ qua đời sống tình cảm và phẩm chất của cừu.
La Phongten: đặc điểm, đời sống tình cảm, miêu tả cừu bằng sự rung động của tình cảm yêu thương, đồng cảm.
La Phong-ten
? Nhận xét của Hipolit Ten về cách nhìn của hai tác giả trên ?
? Cách lập luận của tác giả Hipolit Ten trong phần một của văn bản ?
a
Tiết 106 Chó sói và cừu trong thơ La Phông-ten
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La
Phongten được viết theo kiểu nghị luận nào?
a. Nghị luận về một sự việc, hiện tượng
trong đời sống.
b. Nghị luận xã hội.
c. Nghị luận văn chương.
d. Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý.
2. Em hãy điền vào chỗ trống cho phù hợp với những nhận xét về họ:
a. :là nhà thơ ngụ ngôn nổi tiếng của Pháp, tác giả của bài thơ “ Chó sói và cừu non”.
b. : là triết gia, sử gia, nhà nghiên cứu văn học Pháp, tác giả công trình nghiên cứu “ Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La Phongten”.
c. : nhà vạn vât học, nhà văn Pháp, viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp, tác giả công trình “ Vạn vật học”nổi tiếng.
La Phong ten
Hipolit Ten
Buyphong
trắc nghiệm
Nguyễn Ngọc Tuấn- 2011
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn- 2011
Tiết 106 Chó sói và cừu trong thơ La Phông-ten
hết tiết 106
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn- 2011
Chân thành cảm ơn quý thầy, cô
và học sinh đến dự !
a
a
Tiết 107 Chó sói và cừu trong thơ La Phông-ten
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
3. Thể loại:
4. Bố cục:
Nguyễn Ngọc Tuấn- 2011
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Hình tượng cừu:
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn- 2011
Tiết 107 Chó sói và cừu trong thơ La Phông-ten
2. Hình tương chó sói:
- Đối với
nhà khoa học
Buyphong
Đặc điểm tự nhiên, rất chân thực.
- Trong thơ La Phong Ten
sống đơn lẻ, không kết bạn
chỉ tụ tập khi chống kẻ thù
Tiếng rú rùng rợn, bản tính hư hỏng, sống vô hại, chết vô dụng
Đói, gầy giơ xương, giọng khàn khàn, gầm dữ dội
Muốn ăn thịt cừu, hống hách,
độc ác
Lấm lét lo lắng, dễ bị mắc mưu, ngu ngốc
Đặc điểm bằng hình tượng, giàu hình ảnh, cảm xúc.
Dùng biện pháp nhân hóa, tình huống đặc biệt.
? Trong con mắt của nhà khoa học Buyphong, sói được nhìn nhận như thế nào ?
? Nhận xét cách nhìn nhận ấy ?
? Hình tượng con sói trong thơ La Phongten như thế nào ?
? Nhận xét cách nhìn ấy ?
? Làm thế nào La Phongten để hình ảnh chó sói nổi bật ?
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn- 2011
Tiết 107 Chó sói và cừu trong thơ La Phông-ten
Hypolit Ten
nhận xét
Hai tác giả: nêu đặc điểm bạo
chúa, khát máu, vô lại, đáng
thương của sói.
La Phongten: chó sói có tính
cách phức tạp hơn.
Lập luận so sánh đối chiếu
=> Khái quát.
Nhận xét về
cách lập luận
phần 2
Liên kết đoạn, câu bằng từ
“ chó sói”, các từ quan hệ
lập luận: “ còn, cứ, cũng,
nhưng, vì, nếu…thì…”
?Nhận xét của Hipolit Ten về cách nhìn của hai tác giả trên ?
? THẢO LUẬN
Nhận xét về cách lập luận của phần hai văn bản ?
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn- 2011
Tiết 107 Chó sói và cừu trong thơ La Phông-ten
III. TỔNG KẾT:
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật:
Những điểm khác biệt trong các viết của hai
tác giả:
+ Nhà khoa học Buyphong viết về loài cừu
và loài chó sói đã làm nổi bật những đặc tính
cơ bản của chúng.
+ Nhà thơ La Phongten: sói và cừu hiện lên
Với những suy nghĩ, nói năng, hành động, cảm
xúc…như con người.
Không hư cấu tùy tiện.
Nghị luận theo trật tự ba bước: dưới ngòi
bút của La Phongten- Buyphong- La Phongten.
- Sử dụng phép lập luận so sánh, đối chiếu.
3. Ý nghĩa
Qua phép so sánh hình tượng chó sói và cừu
trong thơ ngụ ngôn của La Phongten với nhũng
dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học
Buyphong, văn bản đã làm nổi bật đặc trưng
của sáng tác nghệ thuật là yếu tố tưởng tượng
và dấu ấn cá nhân của tác giả.
? Hãy nêu nội dung của văn bản ?
? Nêu đặc sắc về nghệ thuật của văn bản ?
? Hãy nêu ý nghĩa của văn bản ?
a
Nguyễn Ngọc Tuấn- 2011
Tiết 107 Chó sói và cừu trong thơ La Phông-ten
Văn bản “ Chó sói và cừu trong thơ ngụ
ngôn của La Phongten” của tác giả nào ?
a. Hipolit Ten. b. Macxim Goroki.
c. Giangdo La Phongten. d. Giac L.andon
2. Cách miêu tả của La Phongten là cách
miêu tả chủ quan, đúng hay sai ?
a. Đúng. b. Sai.
Trắc nghiệm
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn- 2011
Hướng dẫn tự học
Tiết 107 Chó sói và cừu trong thơ La Phông-ten
1. Ôn lại những đặc trưng cơ bản của một bài nghị luận văn chương.
2. Tập nêu ra những nhận xét, đánh giá về một tác phẩm văn chương.
3. Đọc- tìm hiểu văn bản “ Con cò” của Chế Lan Viên. ( Đọc văn bản,
trả lời các câu hỏi mục hiểu văn bản ).
a
a
chân thành cảm ơn quý thầy, cô
và học sinh đến dự !
Tiết 107 Chó sói và cừu trong thơ La Phông-ten
Nguyễn Ngọc Tuấn- 2011
a
Chào mừng quý thầy cô, học sinh đến dự !
NGỮ VĂN 9
Tháng 01/2011
Nguyễn Ngọc Tuấn- 2011
Kỷ niệm ngày học sinh, sinh viên toàm quốc 09/01
a
Kiểm tra bài cũ
Nguyễn Ngọc Tuấn- 2011
? Hãy nêu nội dung và nghệ thuật bài “ Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới” của Vũ Khoan?
Hành trang quan trọng nhất cần phải chuẩn bị khi bước sang thế kỷ mới trong văn bản “ Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới” nêu ra là gì?
a. Một trình độ học vấn cao. b. Một cơ sở vật chất tiên tiến.
c. Tiềm lực bản thân con người. d. Những thời cơ hội nhập.
2. Trong các phương án sau, phương án nào không chính xác khi nói về điểm yếu của người Việt Nam?
a. Yếu kiến thức cơ bản và kỷ năng thực hành.
b. Cần cù, sáng tạo.
c. Đố kỵ trong kinh tế.
d. Thiếu kỷ luật lao động, kỳ thị với kinh doanh, thiếu coi trọng chữ tín.
? Hãy nêu các lập luận của tác giả trong văn bản “ Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới”?
Lập luện
Sự chuẩn bị bản thân con người.
Bối cảnh của thế giới hiện nay và những mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề của đất nước.
Những điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam cần được nhận rõ.
a
b
Tiết 106-107
chó sói và cừu
trong thơ ngụ ngôn của LA PHÔNG-TEN
Hi-pô-lit Ten
Nguyễn Ngọc Tuấn- 2011
a
a
Tiết 106 Chó sói và cừu trong thơ La Phông-ten
Nguyễn Ngọc Tuấn- 2011
I. TÌM HIỂU CHUNG
? Nêu vài nét về tác giả Hipolit Ten,La Phongten, Buyphong.
1. Tác giả:
- Hipolit Ten: (1828-1893) viện sĩ viện hàn lâm Pháp.
- La Phongten:(1621-1695) nhà văn Pháp.
- Buyphong:(1707-1788) nhà vạn vật học, viện sĩ viện hàn lâm Pháp.
? Vì sao có thể lại đặt tên cho văn bản tên như vậy?
2. Tác phẩm:
Tiêu đề nêu được nội dung chính của văn bản.
3. Thể loại:
? Văn bản thuộc thể loại gì?Tại sao?
Văn bản nghị luận văn học.Văn bản được viết theo phương thức lập luận, đối tượng nghị luận là tác phẩm văn học.
4. Bố cục:
Hai phần:
? Em hãy xác định bố cục của văn bản?
“ Giọng chú cừu…tốt bụng như thế”: Hình tượng của cừu.
“Còn chó sói…sự ngu ngốc”: Hình tượng chó sói.
Bố cục khác:
“Giọng chú cừu…vô dụng”:Nhìn nhận của Buyphong và La Phongten về chó sói và cừu.
“Con chó sói…sự ngu ngốc”:Những bình luận của Hipolit Ten về hai cách nhìn nhận trên.
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn- 2011
Tiết 106 Chó sói và cừu trong thơ La Phông-ten
Giọng chú cừu non tội nghiệp;
- Xin bệ hạ hãy nguôi cơn giận,
Xét lại cho tường tận kẻo mà…
Nơi tôi uống nước quả là
Hơn hai chục bước cách xa dưới này.
Chẳng lẽ kẻ hèn này có thể
Khuấy nước ngài uống phía nguồn trên.
Con quái ác lại gầm lên:
- Chính mày khuấy nước, ai quên đâu là
Mày còn nói xấu ta năm ngoái.
- Nói xấu ngài, tôi nói xấu ai,
Khi tôi còn chửa ra đời ?
Hiện tôi đang bú mẹ tôi rành rành.
Buyphong chỉ thấy con cừu là ngu ngốc và sợ sệt. “ Chính vì sợ hãi- ông nói-mà chúng thường hay tụ tập thành bầy. Chỉ một tiếng động nhỏ bất thường đủ làm cho chúng nháo nhào co cúm lại với nhau, và đã sợ sệt như thế lại còn hết sức đần độn, vì chúng không biết trốn tránh nỗi nguy hiểm. Thậm chí dường như chúng không cảm thấy tình huống bất tiện của chúng; chúng ở đâu là cứ
đứng nguyên tại đấy, ngay dưới trời mưa, ngay trong tuyết rơi. Chúng cứ đứng lì ra, muốn bắt chúng di chuyển nơi khác và bước đi, cần phải có một con đầu đàn người ta bảo nó đi trước, và thế là tất cả bắt chước nhất nhất làm theo. Ngay con đầu đàn ấy cũng cứ ỳ ra cùng với cả đàn nếu không bị gã chăn cừu thôi thúc hoặc bị chó xua đi. Mọi chuyện ấy đều đúng, nhưng các con vật đó còn thân thương và tốt bụng nữa. Thật cảm động thấy con cừu mẹ chạy tới khi nghe tiếng kêu rên của con nó, nhận ra con trong cả đám đông cừu kia, rồi đứng yên trên nền đất lạnh và bùn lầy, vẻ nhẫn nhục, mắt nhìn lơ đãng phía trước, cho đến khi con bú xong…
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn- 2011
Tiết 106 Chó sói và cừu trong thơ La Phông-ten
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
1. Hình tượng cừu:
- Đối với nhà khoa học Buyphong
- Trong thơ La Phongten
Đối mặt, đối thoại với sói bên dòng suối.
Xót thương thông cảm.
Là con vật ngu ngốc và sợ sệt.
Tụ tập thành bầy đàn.
Hết sức đần độn.
Coi thường con cừu.
( góc độ khoa học, không đề cập đến tình cảm của cừu)
Chú cừu non bé bỏng.
( giàu cảm xúc, giàu hình ảnh, đầy sáng tạo )
? Trong mắt nhà khoa học Buyphong, cừu là con vật như thế nào?
? Nhà khoa học có thái độ gì đối với con cừu ?
? Nhận xét của em về cái nhìn của Buyphong đối với cừu ?
? Trong thơ La Phongten, cừu được nhìn nhận như thế nào ?
? Tác giả làm thế nào để hình ảnh của cừu được nổi bật ?
? Nhà thơ có thái độ như thế nào đối với cừu ?
? Nhận xét của em về cái nhìn của La Phongten về con cừu ?
? THÃO LUẬN
Tìm thành phần gọi-đáp trong thơ ngụ ngôn La Phongten ?
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn- 2011
Tiết 106 Chó sói và cừu trong thơ La Phông-ten
Cách lập luận: dùng hai căn cứ -> đối chiếu so sánh => bình luận.
- Hypolit Ten đánh giá
Buyphong: phản ảnh đúng về đặc điểm khoa học, bỏ qua đời sống tình cảm và phẩm chất của cừu.
La Phongten: đặc điểm, đời sống tình cảm, miêu tả cừu bằng sự rung động của tình cảm yêu thương, đồng cảm.
La Phong-ten
? Nhận xét của Hipolit Ten về cách nhìn của hai tác giả trên ?
? Cách lập luận của tác giả Hipolit Ten trong phần một của văn bản ?
a
Tiết 106 Chó sói và cừu trong thơ La Phông-ten
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La
Phongten được viết theo kiểu nghị luận nào?
a. Nghị luận về một sự việc, hiện tượng
trong đời sống.
b. Nghị luận xã hội.
c. Nghị luận văn chương.
d. Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý.
2. Em hãy điền vào chỗ trống cho phù hợp với những nhận xét về họ:
a. :là nhà thơ ngụ ngôn nổi tiếng của Pháp, tác giả của bài thơ “ Chó sói và cừu non”.
b. : là triết gia, sử gia, nhà nghiên cứu văn học Pháp, tác giả công trình nghiên cứu “ Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La Phongten”.
c. : nhà vạn vât học, nhà văn Pháp, viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp, tác giả công trình “ Vạn vật học”nổi tiếng.
La Phong ten
Hipolit Ten
Buyphong
trắc nghiệm
Nguyễn Ngọc Tuấn- 2011
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn- 2011
Tiết 106 Chó sói và cừu trong thơ La Phông-ten
hết tiết 106
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn- 2011
Chân thành cảm ơn quý thầy, cô
và học sinh đến dự !
a
a
Tiết 107 Chó sói và cừu trong thơ La Phông-ten
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
3. Thể loại:
4. Bố cục:
Nguyễn Ngọc Tuấn- 2011
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Hình tượng cừu:
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn- 2011
Tiết 107 Chó sói và cừu trong thơ La Phông-ten
2. Hình tương chó sói:
- Đối với
nhà khoa học
Buyphong
Đặc điểm tự nhiên, rất chân thực.
- Trong thơ La Phong Ten
sống đơn lẻ, không kết bạn
chỉ tụ tập khi chống kẻ thù
Tiếng rú rùng rợn, bản tính hư hỏng, sống vô hại, chết vô dụng
Đói, gầy giơ xương, giọng khàn khàn, gầm dữ dội
Muốn ăn thịt cừu, hống hách,
độc ác
Lấm lét lo lắng, dễ bị mắc mưu, ngu ngốc
Đặc điểm bằng hình tượng, giàu hình ảnh, cảm xúc.
Dùng biện pháp nhân hóa, tình huống đặc biệt.
? Trong con mắt của nhà khoa học Buyphong, sói được nhìn nhận như thế nào ?
? Nhận xét cách nhìn nhận ấy ?
? Hình tượng con sói trong thơ La Phongten như thế nào ?
? Nhận xét cách nhìn ấy ?
? Làm thế nào La Phongten để hình ảnh chó sói nổi bật ?
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn- 2011
Tiết 107 Chó sói và cừu trong thơ La Phông-ten
Hypolit Ten
nhận xét
Hai tác giả: nêu đặc điểm bạo
chúa, khát máu, vô lại, đáng
thương của sói.
La Phongten: chó sói có tính
cách phức tạp hơn.
Lập luận so sánh đối chiếu
=> Khái quát.
Nhận xét về
cách lập luận
phần 2
Liên kết đoạn, câu bằng từ
“ chó sói”, các từ quan hệ
lập luận: “ còn, cứ, cũng,
nhưng, vì, nếu…thì…”
?Nhận xét của Hipolit Ten về cách nhìn của hai tác giả trên ?
? THẢO LUẬN
Nhận xét về cách lập luận của phần hai văn bản ?
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn- 2011
Tiết 107 Chó sói và cừu trong thơ La Phông-ten
III. TỔNG KẾT:
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật:
Những điểm khác biệt trong các viết của hai
tác giả:
+ Nhà khoa học Buyphong viết về loài cừu
và loài chó sói đã làm nổi bật những đặc tính
cơ bản của chúng.
+ Nhà thơ La Phongten: sói và cừu hiện lên
Với những suy nghĩ, nói năng, hành động, cảm
xúc…như con người.
Không hư cấu tùy tiện.
Nghị luận theo trật tự ba bước: dưới ngòi
bút của La Phongten- Buyphong- La Phongten.
- Sử dụng phép lập luận so sánh, đối chiếu.
3. Ý nghĩa
Qua phép so sánh hình tượng chó sói và cừu
trong thơ ngụ ngôn của La Phongten với nhũng
dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học
Buyphong, văn bản đã làm nổi bật đặc trưng
của sáng tác nghệ thuật là yếu tố tưởng tượng
và dấu ấn cá nhân của tác giả.
? Hãy nêu nội dung của văn bản ?
? Nêu đặc sắc về nghệ thuật của văn bản ?
? Hãy nêu ý nghĩa của văn bản ?
a
Nguyễn Ngọc Tuấn- 2011
Tiết 107 Chó sói và cừu trong thơ La Phông-ten
Văn bản “ Chó sói và cừu trong thơ ngụ
ngôn của La Phongten” của tác giả nào ?
a. Hipolit Ten. b. Macxim Goroki.
c. Giangdo La Phongten. d. Giac L.andon
2. Cách miêu tả của La Phongten là cách
miêu tả chủ quan, đúng hay sai ?
a. Đúng. b. Sai.
Trắc nghiệm
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn- 2011
Hướng dẫn tự học
Tiết 107 Chó sói và cừu trong thơ La Phông-ten
1. Ôn lại những đặc trưng cơ bản của một bài nghị luận văn chương.
2. Tập nêu ra những nhận xét, đánh giá về một tác phẩm văn chương.
3. Đọc- tìm hiểu văn bản “ Con cò” của Chế Lan Viên. ( Đọc văn bản,
trả lời các câu hỏi mục hiểu văn bản ).
a
a
chân thành cảm ơn quý thầy, cô
và học sinh đến dự !
Tiết 107 Chó sói và cừu trong thơ La Phông-ten
Nguyễn Ngọc Tuấn- 2011
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)