Bài 21. Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng |
Ngày 07/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Tác giả bài thơ Chó sói và cừu non là ai?
Nhà vạn vật học, nhà văn Pháp TK XVII, tác giả công trình Vạn vật học nổi tiếng là ai?
Triết gia, nhà nghiên cứu văn học Pháp thế kỷ XIX, tác giả công trình nghiên cứu về La-phông-ten và thơ ngụ ngôn của ông
là ai?
La Phông-ten
Buy-phông
Hi-pô-lit Ten
Hình tượng cừu trong thơ
La Phông-ten
Hình tượng chó sói trong thơ
La Phông-ten
Dưới ngòi bút
La Phông-ten
Dưới ngòi bút
Buy-phông
Dưới ngòi bút La Phông-ten
Bố cục 2 phần
CÁCH LẬP LUẬN
2/ Hai con vật dưới ngòi bút của nhà khoa học Buy-phông:
Loài cừu: ngu ngốc, sợ sệt, đần độn
=> hiền lành
Loài chó sói: thù ghét sự kết bạn, lấm lét, hoang dã, gớm ghiếc
=> có hại, đáng ghét
Bằng ngòi bút chính xác của nhà khoa học, Buy-phông đã nêu lên những đặc tính chung của từng loài.
3/ Hình tượng cừu và chó sói trong thơ ngụ ngôn:
I/ Đọc-Tìm hiểu chú thích:
II/ Tìm hiểu văn bản:
1/ Bố cục văn bản và cách lập luận:
2/ Hai con vật dưới ngòi bút của nhà khoa học Buy-phông:
a) Hình tượng cừu:
Bài 21:
Văn bản: CHÓ SÓI VÀ CỪU
TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG-TEN (TT)
- H.Ten
Nhà thơ La Phông-ten đã xây dựng hình ảnh cừu như thế nào? (Hoàn cảnh xuất hiện? Thái độ, ngôn từ…của cừu đối với sói? Qua đó, em cảm nhận được điều gì?)
THẢO LUẬN NHÓM: 3 phút
2. Hình tượng cừu trong thơ ngụ ngôn:
-Tình mẫu tử cao đẹp
-Một chú cừu non hiền lành, nhút nhát, luôn ý thức mình là kẻ yếu
Nhà thơ La Phông-ten đã xây dựng hình ảnh chó sói như thế nào? (Chó sói đã gặp điều gì? Tại sao sói muốn trị tội cừu? Nhà thơ nhận xét về chó sói như thế nào?)
THẢO LUẬN NHÓM: 3 phút
- Một chú sói: đói meo, gầy giơ xương đi kiếm mồi
- Tâm địa độc ác, gian xảo, hống hách, đáng ghét
=> Bi kịch của sự độc ác
- Một tên trộm cướp nhưng khốn khổ và bất hạnh, đáng cười
=> Hài kịch của sự ngu ngốc
3/ Hình tượng chó sói trong thơ ngụ ngôn:
* Quan sát tinh tế, nhạy cảm, trí tưởng tượng phong phú.
* Cừu và sói đã được nhân cách hóa để thể hiện những tâm trạng và tính cách khác nhau…
LA PHÔNG-TEN
BUY-PHÔNG
* Tả chính xác, khách quan, dựa trên quan sát, nghiên cứu, phân tích để khái quát những đặc tính cơ bản của từng loài vật
Đối chiếu hai cách tả của hai ngòi bút:
CÁC NHẬN ĐỊNH SAU ĐÂY ĐÚNG HAY SAI ?
a) Vấn đề nghị luận chủ yếu của văn bản Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten là hình tượng chó sói và cừu dưới mắt nhà khoa học.
b) Để nhận xét về loài cừu và chó sói, nhà khoa học Buy-phông đã dựa trên những đặc tính cơ bản của từngloài.
d) Một nét sáng tạo riêng của Buy-phông khi xây dựng hình tượng chó sói và cừu là nghệ thuật nhân cách hóa dựa trên đặc tính vốn có của chúng.
c) Văn bản Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten được viết chủ yếu bằng biện pháp nghệ thuật so sánh.
ĐÚNG
ĐÚNG
SAI
SAI
a) Vấn đề nghị luận chủ yếu của văn bản Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten là hình tượng chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten.
ĐÚNG
d) Một nét sáng tạo riêng của La Phông-ten khi xây dựng hình tượng chó sói và cừu là nghệ thuật nhân cách hóa dựa trên đặc tính vốn có của chúng.
ĐÚNG
Nhà vạn vật học, nhà văn Pháp TK XVII, tác giả công trình Vạn vật học nổi tiếng là ai?
Triết gia, nhà nghiên cứu văn học Pháp thế kỷ XIX, tác giả công trình nghiên cứu về La-phông-ten và thơ ngụ ngôn của ông
là ai?
La Phông-ten
Buy-phông
Hi-pô-lit Ten
Hình tượng cừu trong thơ
La Phông-ten
Hình tượng chó sói trong thơ
La Phông-ten
Dưới ngòi bút
La Phông-ten
Dưới ngòi bút
Buy-phông
Dưới ngòi bút La Phông-ten
Bố cục 2 phần
CÁCH LẬP LUẬN
2/ Hai con vật dưới ngòi bút của nhà khoa học Buy-phông:
Loài cừu: ngu ngốc, sợ sệt, đần độn
=> hiền lành
Loài chó sói: thù ghét sự kết bạn, lấm lét, hoang dã, gớm ghiếc
=> có hại, đáng ghét
Bằng ngòi bút chính xác của nhà khoa học, Buy-phông đã nêu lên những đặc tính chung của từng loài.
3/ Hình tượng cừu và chó sói trong thơ ngụ ngôn:
I/ Đọc-Tìm hiểu chú thích:
II/ Tìm hiểu văn bản:
1/ Bố cục văn bản và cách lập luận:
2/ Hai con vật dưới ngòi bút của nhà khoa học Buy-phông:
a) Hình tượng cừu:
Bài 21:
Văn bản: CHÓ SÓI VÀ CỪU
TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG-TEN (TT)
- H.Ten
Nhà thơ La Phông-ten đã xây dựng hình ảnh cừu như thế nào? (Hoàn cảnh xuất hiện? Thái độ, ngôn từ…của cừu đối với sói? Qua đó, em cảm nhận được điều gì?)
THẢO LUẬN NHÓM: 3 phút
2. Hình tượng cừu trong thơ ngụ ngôn:
-Tình mẫu tử cao đẹp
-Một chú cừu non hiền lành, nhút nhát, luôn ý thức mình là kẻ yếu
Nhà thơ La Phông-ten đã xây dựng hình ảnh chó sói như thế nào? (Chó sói đã gặp điều gì? Tại sao sói muốn trị tội cừu? Nhà thơ nhận xét về chó sói như thế nào?)
THẢO LUẬN NHÓM: 3 phút
- Một chú sói: đói meo, gầy giơ xương đi kiếm mồi
- Tâm địa độc ác, gian xảo, hống hách, đáng ghét
=> Bi kịch của sự độc ác
- Một tên trộm cướp nhưng khốn khổ và bất hạnh, đáng cười
=> Hài kịch của sự ngu ngốc
3/ Hình tượng chó sói trong thơ ngụ ngôn:
* Quan sát tinh tế, nhạy cảm, trí tưởng tượng phong phú.
* Cừu và sói đã được nhân cách hóa để thể hiện những tâm trạng và tính cách khác nhau…
LA PHÔNG-TEN
BUY-PHÔNG
* Tả chính xác, khách quan, dựa trên quan sát, nghiên cứu, phân tích để khái quát những đặc tính cơ bản của từng loài vật
Đối chiếu hai cách tả của hai ngòi bút:
CÁC NHẬN ĐỊNH SAU ĐÂY ĐÚNG HAY SAI ?
a) Vấn đề nghị luận chủ yếu của văn bản Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten là hình tượng chó sói và cừu dưới mắt nhà khoa học.
b) Để nhận xét về loài cừu và chó sói, nhà khoa học Buy-phông đã dựa trên những đặc tính cơ bản của từngloài.
d) Một nét sáng tạo riêng của Buy-phông khi xây dựng hình tượng chó sói và cừu là nghệ thuật nhân cách hóa dựa trên đặc tính vốn có của chúng.
c) Văn bản Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten được viết chủ yếu bằng biện pháp nghệ thuật so sánh.
ĐÚNG
ĐÚNG
SAI
SAI
a) Vấn đề nghị luận chủ yếu của văn bản Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten là hình tượng chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten.
ĐÚNG
d) Một nét sáng tạo riêng của La Phông-ten khi xây dựng hình tượng chó sói và cừu là nghệ thuật nhân cách hóa dựa trên đặc tính vốn có của chúng.
ĐÚNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)