Bài 21. Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten
Chia sẻ bởi Lê Văn Thiện |
Ngày 07/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
BI 21 - TI?T 116-VAN B?N:
Ngữ văn 9
CHể SểI V C?U TRONG TRUY?N NG? NGễN C?A LA PHễNG-TEN (TT)
+Loài cừu luôn sợ sệt
+ Hay tụ tập thành bầy,
+ Không biết trốn tránh nỗi nguy hiểm,…
+Thân thương và tốt bụng,
+Có tình mẫu tử rất cảm động,…
KIỂM TRA BÀI CŨ
?Hình tượng con cừu trong cách viết của hai tác giả?
BI 21 - TI?T 116-VAN B?N:
CHể SểI V C?U TRONG TRUY?N NG? NGễN C?A LA PHễNG-TEN (TT)
II.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
1.Nội dung:
a.Những điểm khác biệt trong cách viết của hai tác giả:
Hình tượng chó sói
Thảo luận: 3 phút Nhóm 1, 4: Hình tượng chó sói dưới ngòi bút của Buy -Phông
Nhóm 2, 3: Hình tượng chó sói dưới ngòi bút của La Phông-ten
BI 21 - TI?T 116-VAN B?N:
CHể SểI V C?U TRONG TRUY?N NG? NGễN C?A LA PHễNG-TEN (TT)
II.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
1.Nội dung:
a.Những điểm khác biệt trong cách viết của hai tác giả:
Hình tượng chó sói
+Thù ghét mọi sự kết bạn
+Loài sói luôn ồn ào với những tiếng la hú khủng khiếp để tấn công những con vật to lớn
+Dáng vẻ hoang dã, tiếng hú rùng rợn,…
+Đáng thương,
+Bất hạnh,…
BI 21 - TI?T 116-VAN B?N:
CHể SểI V C?U TRONG TRUY?N NG? NGễN C?A LA PHễNG-TEN (TT)
BI 21 - TI?T 116-VAN B?N:
CHể SểI V C?U TRONG TRUY?N NG? NGễN C?A LA PHễNG-TEN (TT)
a.Những điểm khác biệt trong cách viết của hai tác giả:
Viết bằng ngòi bút của nhà khoa học để làm nổi bật những đặc tính cơ bản của chúng.
Hai con vật hiện lên với những suy nghĩ, nói năng, hành động cảm xúc… như con người.
BI 21 - TI?T 116-VAN B?N:
CHể SểI V C?U TRONG TRUY?N NG? NGễN C?A LA PHễNG-TEN(TT)
I.ĐỌC-HIỂU CHÚ THÍCH:
II.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
1.Nội dung:
a.Những điểm khác biệt trong cách viết của hai tác giả:
b. Đặc trưng của sáng tác nghệ thuật:
La Phông-ten dựa trên những đặc tính vốn có của hai con vật này và có sử dụng yếu tố hư cấu, tưởng tượng để xây dựng nên hình ảnh của chúng.
BI 21 - TI?T 106-VAN B?N:
CHể SểI V C?U TRONG TRUY?N NG? NGễN C?A LA PHễNG-TEN(TT)
I.ĐỌC-HIỂU CHÚ THÍCH:
II.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
1.Nội dung:
2.Nghệ thuật
2.Nghệ thuật:
+Nhận xét về hình tượng con cừu:
“Giọng chú cừu … rành rành” (dưới ngòi bút của La Phông-ten) –”Buy-phông chỉ thấy con cừu là ngu ngốc … xua đi” (dưới ngòi bút của Buy-phông) – “Mọi chuyện ấy đều đúng …như thế…”( dưới ngòi bút của La Phông-ten)
+Nhận xét về hình tượng chó sói:
“Còn chó sói, bạo chúa …”trong thơ ngụ ngôn La Phông-ten – ”Buy phông viết: “Chó sói …vô dụng”- “Con chó sói của La Phông- ten… ngu ngốc”
BI 21 - TI?T 116-VAN B?N:
CHể SểI V C?U TRONG TRUY?N NG? NGễN C?A LA PHễNG-TEN(TT)
I.ĐỌC-HIỂU CHÚ THÍCH:
II.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
1.Nội dung:
2.Nghệ thuật
-Tiến hành nghị luận theo trật tự ba bước
a.Những điểm khác biệt trong cách viết của hai tác giả:
BI 21 - TI?T 116-VAN B?N:
CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG TRUYỆN NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG-TEN(TT)
I.ĐỌC-HIỂU CHÚ THÍCH:
II.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
1.Nội dung:
2.Nghệ thuật
-Tiến hành nghị luận theo trật tự ba bước.
-Sử dụng phép lập luận so sánh, đối chiếu
a.Những điểm khác biệt trong cách viết của hai tác giả:
b. Đặc trưng của sáng tác nghệ thuật:
La Phông-ten dựa trên những đặc tính vốn có của hai con vật này và có sử dụng yếu tố hư cấu, tưởng tượng để xây dựng nên hình ảnh của chúng.
BI 21 - TI?T 116-VAN B?N:
CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG TRUYỆN NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG-TEN(TT)
I.ĐỌC-HIỂU CHÚ THÍCH:
II.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
1.Nội dung:
2.Nghệ thuật
-Tiến hành nghị luận theo trật tự ba bước
-Sử dụng phép lập luận so sánh, đối chiếu
nổi bật đặc trưng sáng tác nghệ thuật của nhà thơ.
BI 21 - TI?T 116-VAN B?N:
CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG TRUYỆN NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG-TEN(TT)
I.ĐỌC-HIỂU CHÚ THÍCH:
II.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
1.Nội dung:
2.Nghệ thuật
3.Ý nghĩa văn bản:
Qua phép so sánh, văn bản đã làm nổi bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là yếu tố tưởng tượng và dấu ấn cá nhân của tác giả.
BI 21 - TI?T 116-VAN B?N:
CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG TRUYỆN NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG-TEN(TT)
I.ĐỌC-HIỂU CHÚ THÍCH:
II.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
1.Nội dung:
2.Nghệ thuật
3.Ý nghĩa văn bản:
Bài tập củng cố: Qua việc tìm hiểu đặc trưng sáng tác nghệ thuật của La Phông-ten, em có nhận xét gì về câu: “Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ.” trong Tiếng nói của văn nghệ của Nguyễn Đình Thi?
BI 21 - TI?T 116-VAN B?N:
CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG TRUYỆN NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG-TEN(TT)
I.ĐỌC-HIỂU CHÚ THÍCH:
II.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
1.Nội dung:
2.Nghệ thuật
3.Ý nghĩa văn bản:
Về học bài, đọc lại văn bản, bài thơ (đọc thêm), chuẩn bị bài Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.
Chúc quý thầy cô và các em vui!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Thiện
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)