Bài 21. Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Hiểu | Ngày 07/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

HI-PÔ-LIT-TEN
CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN LA PHÔNG-TEN
Ti?t 107- Ng? Van 9 -B�i 21
Van b?n
KiỂM TRA BÀI CŨ:
CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN LA-PHÔNG-TEN
Câu 1: Hãy điền tên 3 tác giả :Hi-pô-lit-ten, Buy-phông và La-phông-ten vào chỗ trống ứng với lời giới thiệu đúng về tác giả.
La-phông-ten
Buy-phông
Hi-pô-lit-ten
Nhà thơ ngụ ngôn nổi tiếng của Pháp thế kỷ XVII,
Tác giả bài thơ “Chó sói và cừu non”.
Nhà vạn vật học, nhà văn Pháp thế ký XVIII,
tác giả công trình Vạn vật học nổi tiếng.
Triết gia, nhà nghiên cứu văn học Pháp thế kỷ XIX,
tác giả công trình nghiên cứu về La-phông -ten
và thơ ngụ ngôn của ông.
KiỂM TRA BÀI CŨ:
CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN LA-PHÔNG-TEN
Câu 2: Dưới ngòi bút của Buy-phông, hình ảnh cừu và sói hiện ra như thế nào?
Ngu ngốc, sợ sệt, đần độn
 hiền lành, vô hại
Thù ghét sự kết bạn, lấm lét,hoang dã, gớm ghiếc  có hại, đáng ghét
KiỂM TRA BÀI CŨ:
CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN LA-PHÔNG-TEN
Câu 3: Vì sao Buy-phông lại có cách nhìn như vậy về sói và cừu? Ông nhìn nhận sự vật dưới góc độ nào?
Buy-phông là một nhà khoa học, ông nhìn nhận sự việc theo quan điểm chính xác, vì vậy ông chỉ nêu lên những đặc điểm cơ bản(về mặt sinh học) của chúng (nói chung).
Môn Ngữ Văn 9
Tiết 107, Bài 21



CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN LA-PHÔNG-TEN
HI-PÔ-LIT-TEN
VB- 107: CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN LA-PHÔNG-TEN (tiếp)
III.Phân tích chi tiết:
1)Hai con vật (sói và cừu) dưới ngòi bút của Buy –phông-một nhà khoa học.
+Con cừu:Ngu ngốc, sợ sệt, đần độn
 hiền lành, vô hại
+Con sói:Thù ghét sự kết bạn, lấm lét,hoang dã, gớm ghiếc  có hại, đáng ghét
VB- 107: CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN LA-PHÔNG-TEN (tiếp)
III.Phân tích chi tiết:
Nhà thơ La-phông-ten đã xây dựng hình ảnh cừu như thế nào?
1)Hai con vật (sói và cừu) dưới ngòi bút của Buy –phông-một nhà khoa học.
2)Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La-phông-ten:
a)Hình tượng cừu:
+Một chú cừu non(cụ thể) trong một hoàn cảnh cụ thể (đối mặt với chó sói bên dòng suối).
*Hoàn cảnh xuất hiện : Đang đối mặt trước một con sói hung ác bên bờ suối.
*Nhân vật: là một chú cừu non (chiên con) cụ thể
*Thái độ, ngôn từ(xưng hô, đối đáp): Xin bệ hạ,kẻ hèn này,ngài,khi tôi còn chửa ra đời, tôi đang bú mẹ… dịu dàng,mềm mỏng,đáng thương…
*Tính cách: Hiền lành, nhẫn nhục, ý thức mình là kẻ yếu, nhún nhường đến mức nhút nhát…
*Hoàn cảnh xuất hiện?Thái độ, ngôn từ…của cừu đối với sói?Qua đó, em cảm nhận được điều gì?
+Tính cách và thái độ: Hiền lành, nhẫn nhục, ý thức là kẻ yếu…
+Thể hiện tình mẫu tử cao đẹp.
*La phông-ten còn nhận thấy những điều gì khác ở mẹ con cừu ? Tại sao ông lại “động lòng thương cảm”?
*Thể hiện tình mẫu tử cao đẹp, là sự chịu đựng tự nguyện, sự hi sinh của cừu mẹ cho con bất chấp hiểm nguy.
VB- 107: CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN LA-PHÔNG-TEN (tiếp)
III.Phân tích chi tiết:
Theo La-phông-ten , chó sói có đơn giản là tên bạo chúa khát máu và đáng ghét không? Vì sao?
1)Hai con vật (sói và cừu) dưới ngòi bút của Buy –phông-một nhà khoa học.
2)Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La-phông-ten:
a)Hình tượng cừu:
*Nhân vật: là một con chó sói cụ thể, một gã vô lại
*Sói muốn kiếm cớ gây sự, cho rằng cừu làm đục nguồn nước, nói xấu sói... sói đói meo,muốn ăn thịt cừu một kẻ độc ác, là bạo chúa của cừu.
*Chó sói có tính cách phức tạp:độc ác mà khổ sở, một tên trộm cướp mà bất hạnh, đói khát, vụng về, thường xuyên bị mắc mưu, bị ăn đòn, bị truy đuổi…
Nêu những chi tiết về hình ảnh chó sói dưới mắt nhìn của La-phông-ten
b)Hình tượng sói:
+Một con chó sói(cụ thể) đói meo, gầy giơ xương.
+Tâm địa độc ác, gian giảo,hống hách, đáng ghét
bi kịch của sự độc ác
+Một tên trộm cướp nhưng khốn khổ và bất hạnh, đáng cười.
hài kịch của sự ngu ngốc.
-Buy-phông dựng một vở bi kịch về sự độc ác
-La-phông-ten dựng một vở hài kịch về sự ngu ngốc
Qua những so sánh, phân tích, Hi-pô-lit-ten đã kết luận như thế nào về hình ảnh chó sói?
VB- 107: CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN LA-PHÔNG-TEN (tiếp)
III.Phân tích chi tiết:
Hãy đối chiếu hai cách tả của hai ngòi bút: Buy-phông và La-phông-ten, từ đó rút ra nghệ thuật sáng tạo của một nhà nghệ sĩ.
1)Hai con vật (sói và cừu) dưới ngòi bút của Buy –phông-một nhà khoa học.
2)Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La-phông-ten:
3)Sự sáng tạo của nhà nghệ sĩ:
+Quan sát tinh tế, nhạy cảm, trí tưởng tượng phong phú, phóng khoánghình ảnh chân thực, gợi cảm.
+Biện pháp nghệ thuật: nhân hoá  Phù hợp chuyện ngụ ngôn.
+Xúc cảm trước nhân vật (loài vật).
+Gởi gắm bài học đạo lý sâu sắc (về cái thiện và cái ác).
Buy-phông-nhà KH.
La-phông-ten-nhà NS.
Tả chính xác, khách
quan, dựa trênquan sát,
nghiên cứu, phân tích
để khái quát những
đặc tính cơ bản của
từng loài vật
Quan sát tinh tế, nhạy cảm,
trí tưởng tượng phong phú.
Nhập thân vào đối tượng
để giúp người đọc hiểu thêm,
nghĩ thêm về đạo lý trên đời
(về cái thiện và cái ác,
sự đối mặt giữa kẻ yếu
và kẻ mạnh…).Cừu và sói
đã được nhân hoá thể hiện
những tâm trạng và tính cách
khác nhau…
Đó là đặc điểm bản chất của
sáng tạo nghệ thuật
Đó là đặc điểm bản chất của sáng tạo nghệ thật.
VB- 107: CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN LA-PHÔNG-TEN (tiếp)
III.Phân tích chi tiết:
Hãy phân tích nghệ thuật nghị luận của Hi-pô-lit-ten trong văn bản.
1)Hai con vật (sói và cừu) dưới ngòi bút của Buy –phông-một nhà khoa học.
2)Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La-phông-ten:
3)Sự sáng tạo của nhà nghệ sĩ:
4)Nghệ thuật nghị luận của H.Ten:
+Lập luận so sánh hai cách nhìn, chấp nhận sự đồng nhất, nêu bật sự khác biệt.
+Khẳng định đặc trưng sáng tạo nghệ thuật của người nghệ sĩ.
+Phân tích, so sánh, chứng minh làm rõ luận điểmsống động, thuyết phục.
Mạch lập luận trong văn bản như thế nào?
Tác giả đã dùng những phương pháp
nghị luận nào?
Qua bài viết, tác giả muốn khẳng định điều gì?
VB- 107: CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN LA-PHÔNG-TEN (tiếp)
III.Phân tích chi tiết:
1)Hai con vật (sói và cừu) dưới ngòi bút của Buy –phông-một nhà khoa học.
2)Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La-phông-ten:
3)Sự sáng tạo của nhà nghệ sĩ:
4)Nghệ thuật nghị luận của H.Ten:
IV.Tổng kết:
Qua phân tích văn bản, em rút ra được những bài học chủ yếu nào?
Bằng cách so sánh hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn La-phông-ten và cách nhìn của nhà khoa học Buy-phông, Hi-pô-lit-ten đã nêu bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là in đậm dấu ấn cách nhìn, cách nghĩ riêng của nhà văn , đó là đặc điểm, bản chất của sáng tạo nghệ thuật.
GHI NHỚ:
Ghi nhớ/SGK)
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
1)BÀI HỌC:
 Nắm vững các kiến thức cơ bản của văn bản”Chó sói và cừu…”.
 Học thuộc lòng đoạn thơ đầu “Chó sói và chiên con”.
 Đọc thêm toàn văn bài thơ “Chó sói và chiên con”.
2)BÀI MỚI: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý.
 Đọc kĩ và tìm hiểu bài “Tri thức là sức mạnh”
Soạn bài luyện tập: “Thời gian là vàng”
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Hiểu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)