Bài 21. Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten

Chia sẻ bởi Trần Thị Ngọc Hân | Ngày 07/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG
VỀ DỰ GIỜ VÀ THĂM LỚP MÔN NGỮ VĂN
QUÝ THẦY CÔ
Qua văn bản: "Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới" của nguyên Phó Thủ tướng chính Phủ Vũ Khoan, em hãy cho biết điểm mạnh và điểm yếu của người Việt Nam?
Em chu?n b? b?n th�n nhu th? n�o d? bu?c v�o th? k? m?i?
KIỂM TRA BÀI CŨ
HI-PÔ-LIT-TEN
CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN LA PHÔNG-TEN
Ti?t 107 - 108
Văn bản
CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG-TEN
( Hi-pô-lít Ten )
Tieát:107 - 108
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả.
Hi-pô-lít Ten
Hi-pô-lít Ten(1828-1893) là nhà triết học, sử học và nhà nghiên cứu học, Viện sĩ Viện hàn lâm Pháp
2. Văn bản.
Văn bản được trích từ chương II công trình nghiên cứu La Phông-Ten và thơ ngụ ngôn của ông
a. Xuất xứ:
b. Thể loại - PTBĐ:
Nghị luận văn học
Lập luận
c. Bố cục:
2 phần
- Phần 1: Từ đầu đến "tốt bụng như thế".
=> Hình tượng con cừu trong thơ La Phông-ten.
- Phần 2: Phần còn lại.
=> Hình tượng chó sói trong thơ La Phông-ten.
CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG-TEN
( Hi-pô-lít Ten )
Tieát:107 - 108
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả.
2. Văn bản.
a. Xuất xứ:
b. Thể loại - PTBĐ:
c. Bố cục:
2 phần
- Phần 1: Từ đầu đến "tốt bụng như thế".
=> Hình tượng con cừu trong thơ La Phông-ten.
- Phần 2: Phần còn lại.
=> Hình tượng chó sói trong thơ La Phông-ten.
Các em hãy cho biết mạch nghị luận của văn bản được sắp xếp theo trình tự như thế nào?
d. Mạch nghị luận:
Dưới ngòi bút của La Phông-ten.
Dưới ngòi bút của Buy-phông.
Dưới ngòi bút của La Phông-ten.
Phần 1
Phần 2
Dưới ngòi bút của Buy-phông.
Dưới ngòi bút của La Phông-ten.
Dưới ngòi bút của La Phông-ten.
+ Dưới ngòi bút của La Phông - Ten
+ Dưới ngòi bút của Buy - Phông
+ Dưới ngòi bút của La Phông - Ten
Buy-phông (1707-1788): nhà vạn vật học, nhà văn Pháp, viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp, tác giả công trình Vạn vật học nổi tiếng gồm 35 tập xuất bản từ 1749 đến 1789.
La Phông-Ten (1621-1695): nhà thơ ngụ ngôn nổi tiếng của Pháp.
CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG-TEN
( Hi-pô-lít Ten )
Tieát:107 - 108
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả.
2. Văn bản.
a. Xuất xứ:
b. Thể loại - PTBĐ:
c. Bố cục:
2 phần
- Phần 1: Từ đầu đến "tốt bụng như thế".
=> Hình tượng con cừu trong thơ La Phông-ten.
- Phần 2: Phần còn lại.
=> Hình tượng chó sói trong thơ La Phông-ten.
d. Mạch nghị luận:
+ Dưới ngòi bút của La Phông - Ten
+ Dưới ngòi bút của Buy - Phông
+ Dưới ngòi bút của La Phông - Ten
Vậy tác giả khai thác những gì từ ngòi bút của La Phong – ten và Buy – Phông?
Hi-pô-lít Ten (Tác giả văn bản)
La Phông-ten
( Nhà thơ ngụ ngôn)
Buy-phông
(Nhà khoa học)
Bàn luận về sáng tạo nghệ thuật trong thơ
Dẫn ra nhữngdòng viết
> <
CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG-TEN
Tieát:107 - 108
Xin bệ hạ hãy nguôi cơn giận
Xét lại cho tường tận kẻo mà
Nơi tôi uống nước quả là
Hơn hai chục bước cách xa chỗ này
Chẳng lẽ kẻ hèn này có thể
Khuấy nước ngài uống phía nguồn trên
Con quái ác lại gầm lên:
Chính mày khuấy nước, ai quên dâu là
Mày còn nói xấu ta năm ngoái.
Nói xấu ngài, tôi nói xấu ai?
Khi tôi còn chửa ra đời?
Hiện tôi đang bú mẹ tôi rành rành.
CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG-TEN
Tieát:107 - 108
Cạnh dòng suối, cừu con giải khát, 
Bỗng xuất hiện một bác sói già 
Ðói lòng bạo dạn lân la, 
Thân hình gầy yếu thật là thảm thương 
Sói vội nạt Sao ngươi vô lễ 
Làm nước đục, chẳng để ta dùng ? 
Cừu đáp:Mong ngài khoan dung, 
Tôi ở phía dưới, Ngài dùng dòng trên. 
Hai vị trí cách nhau chục thước, 
Khó mà gây ô trược dễ dàng 
-Im mồm, mi chớ ngỗ ngang, 
Ðã gây ô nhiễm còn toan lắm lời. 
À, chính ngươi tháng này, năm trước 
Nói xấu ta: bạo ngược,dã tâm. 
-Thưa Ngài, quả thật Ngài lầm, 
Tháng nầy, năm trước, con nằm trong nôi. 
Vậy, chắc chắn là anh ngươi đó 
-Thưa Ngài, tôi chẳng có chị, anh, 
Mẹ tôi từ trước chỉ sanh 
Tôi là con trưởng, trâm anh giống nòi. 

-Ðừng lẻo mép, ta đây biết rõ: 
Cả bọn người: trừu, chó, lẫn người 
Thù ta, tìm bắt, ăn tươi, 
Ðánh bẫy, săn bắn, thịt xười, mạng vong! 
Gặp ngươi đây là cơ hội tốt, 
Lẽ nào ta dại dột bỏ qua? 
Không cần tìm hiểu gần xa, 
Giết ngươi ,báo oán, đúng là quả nhân. 
Nói xong, sói vồ ngay con thịt 
Tha về động, thoả thích no say, 
Khỏi phải ly luận dong dài: 
Lý của kẻ mạnh, chẳng sai, chẳng lầm! 
Ðiều ấy đúng với loài thú vật, 
Ðối với người, chẳng trật bao giờ. 
Mạnh thì hiếp yếu, chớ ngờ, 
Nghèo bị giàu hiếp, đừng chờ khác hơn! 
Riêng những người tiến cao, mến Ðạo, 
Mở lòng nhân, luôn tạo tình thương, 
Ban rải, ấp ủ bốn phương, 
Cỏ cây, người, thú, mến thương tận tình.
LE LOUP & L AGNEAU
001- La raison du plus fort est toujours la meilleure : 
Nous l allons montrer tout à l heure. 
Un Agneau se désaltérait 
Dans le courant d une onde pure. 
005 - Un Loup survient à jeun qui cherchait aventure, 
Et que la faim en ces lieux attirait. 
Qui te rend si hardi de troubler mon breuvage ? 
Dit cet animal plein de rage : 
Tu seras châtié de ta témérité. 
010 - Sire, répond l Agneau, que votre Majesté 
Ne se mette pas en colère ; 
Mais plutôt qu elle considère 
Que je me vas désaltérant 
Dans le courant, 

015 - Plus de vingt pas au-dessous d Elle, 
Et que par conséquent, en aucune façon, 
Je ne puis troubler sa boisson. 
- Tu la troubles, reprit cette bête cruelle, 
Et je sais que de moi tu médis l an passé. 
020 - Comment l aurais-je fait si je n étais pas né ? 
Reprit l Agneau, je tette encor ma mère. 
- Si ce n est toi, c est donc ton frère. 
- Je n en ai point. - C est donc quelqu un des tiens : 
Car vous ne m épargnez guère, 
025 - Vous, vos bergers, et vos chiens. 
On me l a dit : il faut que je me venge. 
Là-dessus, au fond des forêts 
Le Loup l emporte, et puis le mange, 
Sans autre forme de procès.
THE WOLF AND THE LAMB.

That innocence is not a shield,
A story teaches, not the longest.
The strongest reasons always yield
To reasons of the strongest.

A lamb her thirst was slaking,
Once, at a mountain rill.
A hungry wolf was taking
His hunt for sheep to kill,
When, spying on the streamlet’s brink
This sheep of tender age,

He howl’d in tones of rage,
‘How dare you roil my drink?
Your impudence I shall chastise!’

‘Let not your majesty,’ the lamb replies,
‘Decide in haste or passion!
For sure ’tis difficult to think
In what respect or fashion
My drinking here could roil your drink,
Since on the stream your majesty now faces
I’m lower down, full twenty paces.’
‘You roil it,’ said the wolf; ‘and, more, I know
You cursed and slander’d me a year ago.’

‘O no! how could I such a thing have done!
A lamb that has not seen a year,
A suckling of its mother dear?’

‘Your brother then.’ 

‘But brother I have none.’

‘Well, well, what’s all the same,
’Twas some one of your name.
Sheep, men, and dogs of every nation,
Are wont to stab my reputation,
As I have truly heard.’

Without another word,
He made his vengeance good —
Bore off the lambkin to the wood,
And there, without a jury,
Judged, slew, and ate her in his fury.
CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG-TEN
( Hi-pô-lít Ten )
Tieát:107 - 108
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc-hiểu văn bản
1. Nội dung:
a. Hình tượng con cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten.
a. Dưới ngòi bút của Buy-phông
b. Trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten
Tìm những đặc điểm của Cừu dưới nhận xét của nhà khoa học Buy – phông trong đoạn trích sau
Buy-phông chỉ thấy con cừu . Chính vì sợ hãi- ông nói- mà chúng thường hay tụ tập thành bầy. Chỉ một tiếng động nhỏ bất thường đủ làm cho chúng nháo nhào co cụm lại với nhau, và đã sợ sệt như thế lại còn hết sức đần độn, vì chúng không biết trốn tránh nỗi nguy hiểm. Thậm chí dường như chúng không cảm thấy tình huống bất tiện của chúng; chúng ở đâu là cứ đứng nguyên tại đấy, ngay dưới trời mưa, ngay trong tuyết rơi. Chúng cứ đứng lì ra, muốn bắt chúng di chuyển nơi khác và bước đi cần phải có một con đầu đàn người ta bảo nó đi trước, và thế là tất cả bắt chước nhất nhất làm theo. Ngay con đầu đàn ấy cũng đứng ỳ ra cùng với cả đàn nếu không bị gã chăn cừu thôi thúc hoặc bị chó xua đi.
ngu ngốc và sợ sệt
CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG-TEN
Tieát:107 - 108
CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG-TEN
( Hi-pô-lít Ten )
Tieát:107 - 108
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc-hiểu văn bản
1. Nội dung:
a. Hình tượng con cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten.
a. Dưới ngòi bút của Buy-phông
b. Trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten
Ngu ngốc, sợ sệt, hay tụ tập thành bầy, đần độn, không biết trốn tránh nỗi nguy hiểm, bắt chước…
=> Nhận xét chính xác, khách quan nêu lên những đặc tính cơ bản của loài cừu.
- Xin bệ hạ hãy nguôi cơn giận,
Xét lại cho tường tận kẻo mà.
Nơi tôi uống nước quả là
Hơn hai chục bước cách xa dưới này.
Chẳng lẽ kẻ hèn này có thể
Khuấy nước ngài uống phía nguồn trên.
Con quái ác lại gầm lên:
- Chính mày khuấy nước, ai quên đâu là
Mày còn nói xấu ta năm ngoái.
- Nói xấu ngài, tôi nói xấu ai,
Khi tôi còn chửa ra đời ?
Hiện tôi đang bú mẹ tôi rành rành.
CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG-TEN
Tieát:107 - 108
Nhận xét của em về giọng điệu lời nói của chú cừu trong thơ La Phông –ten?
Nhẹ nhàng, tha thiết.
CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG-TEN
( Hi-pô-lít Ten )
Tieát:107 - 108
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc-hiểu văn bản
1. Nội dung:
a. Hình tượng con cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten.
a. Dưới ngòi bút của Buy-phông
b. Trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten
Ngu ngốc, sợ sệt, hay tụ tập thành bầy, đần độn, không biết trốn tránh nỗi nguy hiểm, bắt chước…
=> Nhận xét chính xác, khách quan nêu lên những đặc tính cơ bản của loài cừu.
Trong thơ La Phông – Ten, đây là chú cừu như thế nào?
- Là chú cừu cụ thể, đối mặt với chó sói.
Giọng chú cừu non tội nghiệp mới buồn rầu và dịu dàng làm sao !
Xin bệ hạ hãy nguôi cơn giận,
Xét lại cho tường tận kẻo mà.
Nơi tôi uống nước quả là
Hơn hai chục bước cách xa dưới này.
Chẳng lẽ kẻ hèn này có thể
Khuấy nước ngài uống phía nguồn trên.
Con quái ác lại gầm lên:
- Chính mày khuấy nước, ai quên đâu là
Mày còn nói xấu ta năm ngoái.
- Nói xấu ngài, tôi nói xấu ai,
Khi tôi còn chửa ra đời ?
Hiện tôi đang bú mẹ tôi rành rành.
CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG-TEN
( Hi-pô-lít Ten )
Tieát:107 - 108
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc-hiểu văn bản
1. Nội dung:
a. Hình tượng con cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten.
a. Dưới ngòi bút của Buy-phông
b. Trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten
Ngu ngốc, sợ sệt, hay tụ tập thành bầy, đần độn, không biết trốn tránh nỗi nguy hiểm, bắt chước…
=> Nhận xét chính xác, khách quan nêu lên những đặc tính cơ bản của loài cừu.
Trong thơ La Phông – Ten, đây là chú cừu như thế nào?
- Là chú cừu cụ thể, đối mặt với chó sói:
biết hành động, nói năng, thể hiện cảm xúc.
Đọc đoạn trích sau và cho biết cừu còn có những đặc điểm nào nữa?
Mọi chuyện ấy đều đúng, nhưng các con vật đó còn thân thương và tốt bụng nữa. Thật cảm động thấy con cừu mẹ chạy tới khi nghe tiếng kêu rên của con nó, nhận ra con trong cả đám đông cừu kia, rồi đứng yên trên nền đất lạnh và bùn lầy, vẻ nhẫn nhục, mắt nhìn lơ đãng phía trước, cho đến khi con đã bú xong. La Phông-ten đã động lòng thương cảm với bao nỗi buồn rầu và tốt bụng như thế.
CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG-TEN
Tieát:107 - 108
CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG-TEN
( Hi-pô-lít Ten )
Tieát:107 - 108
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc-hiểu văn bản
1. Nội dung:
a. Hình tượng con cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten.
a. Dưới ngòi bút của Buy-phông
b. Trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten
- Ngu ngốc, sợ sệt, hay tụ tập thành bầy, đần độn, không biết trốn tránh nỗi nguy hiểm, bắt chước…
=> Nhận xét chính xác, khách quan nêu lên những đặc tính cơ bản của loài cừu.
- Là chú cừu cụ thể, đối mặt với chó sói:
biết hành động, nói năng, thể hiện cảm xúc.
- Loài cừu thì thân thương và tốt bụng, có tình mẫu tử rất cảm động…
CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG-TEN
( Hi-pô-lít Ten )
Tieát:107 - 108
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc-hiểu văn bản
1. Nội dung:
a. Hình tượng con cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten.
a. Dưới ngòi bút của Buy-phông
b. Trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten
- Ngu ngốc, sợ sệt, hay tụ tập thành bầy, đần độn, không biết trốn tránh nỗi nguy hiểm, bắt chước…
=> Nhận xét chính xác, khách quan nêu lên những đặc tính cơ bản của loài cừu.
- Là chú cừu cụ thể, đối mặt với chó sói:
biết hành động, nói năng, thể hiện cảm xúc.
- Loài cừu thì thân thương và tốt bụng, có tình mẫu tử rất cảm động…
Nhân cách hóa như một con người.
CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG-TEN
( Hi-pô-lít Ten )
Tieát:107 - 108
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc-hiểu văn bản
1. Nội dung:
a. Hình tượng con cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten.
a. Dưới ngòi bút của Buy-phông
b. Trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten
- Ngu ngốc, sợsệt, hay tụ tập thành bầy, đần độn, không biết trốn tránh nỗi nguy hiểm, bắt chước…
=> Nhận xét chính xác, khách quan nêu lên những đặc tính cơ bản của loài cừu.
- Là chú cừu cụ thể, đối mặt với chó sói:
biết hành động, nói năng, thể hiện cảm xúc.
- Loài cừu thì thân thương và tốt bụng, có tình mẫu tử rất cảm động…
Nhân cách hóa như một con người.
=> Ngòi bút phóng khoáng, nghiêng về cảm tính, đậm tính nhân văn.
Em nêu nhận xét của mình về cách nêu nhận xét về loài cừu của La Phông – ten?
CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG-TEN
( Hi-pô-lít Ten )
Tieát:107 - 108
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc-hiểu văn bản
1. Nội dung:
a. Hình tượng con cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten.
a. Dưới ngòi bút của Buy-phông
b. Trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten
b. Hình tượng Chĩ sĩi trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten.
- Thù ghét sự kết bạn,
- Loài chó sói thì luôn ồn ào với những tiếng la hú khủng khiếp để tấn công những con vật to lớn,.. lặng lẽ, cô đơn.
 có hại, đáng ghét
“ Chó sói thù gét mọi sự kết bạn, thậm chí ngay cả với đồng loại chó sói của nó. Khi ta thấy nhiều con sói tụ hội với nhau thì đấy không phải là một bầy chó sói hiền hòa mà là một bầy chó sói chinh chiến, ồn ào, ầm ĩ, với những tiếng la hú khủng khiếp, và nhằm để tấn công một con vật to lớn…vô dụng”
- Lấm lét,hoang dã, gớm ghiếc
CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG-TEN
( Hi-pô-lít Ten )
Tieát:107 - 108
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc-hiểu văn bản
1. Nội dung:
a. Hình tượng con cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten.
a. Dưới ngòi bút của Buy-phông
b. Trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten
b. Hình tượng Chĩ sĩi trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten.
- Thù ghét sự kết bạn
- Loài chó sói thì luôn ồn ào với những tiếng la hú khủng khiếp để tấn công những con vật to lớn,.. lặng lẽ, cô đơn.
- Bạo chúa của cừu, nhưng đáng thương,…
 có hại, đáng ghét
- Là một tên trộm cướp nhưng khốn khổ và bất hạnh.
- Là một gã vô lại luôn luôn đói dài và luôn luôn bị ăn đòn,…
“ Còn chó sói, bạo chúa của cừu,…, cũng đáng thương chẳng kém…luôn bị ăn đòn”.
- Lấm lét,hoang dã, gớm ghiếc
Một con sói độc ác nhưng ngu ngốc.
Vậy trong thơ La Phông – ten, đây là một con sói như thế nào?
Trong cả hai trường hợp, con sói đã rơi vào hoàn cảnh gì?
Bi kịch của Buy – Phông và hài kịch của La Phông – ten.
CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG-TEN
( Hi-pô-lít Ten )
Tieát:107 - 108
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc-hiểu văn bản
1. Nội dung:
a. Hình tượng con cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten.
b. Hình tượng Chĩ sĩi trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten.
2. Nghệ thuật:
Nhà thơ La Phông – ten và nhà khoa học Buy - phông đã dùng biện pháp để là nổi bật hình ảnh của sói và cừu? Em hãy chỉ ra.
Thảo luận (3’) theo bàn.
- Dù có sử dụng yếu tố hư cấu, tưởng tượng như La Phông-Ten nhưng không hư cấu một cách tùy tiện mà ông dựa trên những đặc tính vốn có của hai con vật này để xây dựng nên hình ảnh của chúng.
Nhà thơ La Phông – ten: sử dụng yếu tố hư cấu, tưởng tượng, nhân hóa.
Nhà khoa học Buy – phông: dựa vào việc quan sát các đặc tính của chúng.
Vậy, theo em, việc nhà thơ tưởng tượng, hư cấu, nhân hóa như vậy có làm giảm đi giá trị của bài thơ hay ko?
CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG-TEN
( Hi-pô-lít Ten )
Tieát:107 - 108
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc-hiểu văn bản
1. Nội dung:
a. Hình tượng con cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten.
b. Hình tượng Chĩ sĩi trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten.
2. Nghệ thuật:
- Dù có sử dụng yếu tố hư cấu, tưởng tượng như La Phông-Ten nhưng không hư cấu một cách tùy tiện mà ông dựa trên những đặc tính vốn có của hai con vật này để xây dựng nên hình ảnh của chúng.
- Tiến hành nghị luận theo trật tự ba bước( dưới ngòi bút của La Phông-Ten - dưới ngòi bút của Buy – Phông - dưới ngòi bút của La Phông-Ten ).
- Sử dụng phép lập luận so sánh, đối chiếu bằng cách dẫn ra những dòng viết về hai con vật của nhà khoa học Buy-Phông của La Phông-Ten , từ đó, làm nổi bật hình tượng nghệ thuật trong sáng tác của nhà thơ đựơc tạo nên bởi những yếu tố tưởng tượng in đậm dấu ấn tác giả.
Em hãy nêu thành công nghệ thuật của bài văn nghị luận này?
CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG-TEN
( Hi-pô-lít Ten )
Tieát:107 - 108
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc-hiểu văn bản
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật:
- Tiến hành nghị luận theo trật tự ba bước( dưới ngòi bút của La Phông-Ten - dưới ngòi bút của Buy – Phông - dưới ngòi bút của La Phông-Ten ).
- Sử dụng phép lập luận so sánh, đối chiếu bằng cách dẫn ra những dòng viết về hai con vật của nhà khoa học Buy-Phông của La Phông-Ten , từ đó, làm nổi bật hình tượng nghệ thuật trong sáng tác của nhà thơ đựơc tạo nên bởi những yếu tố tưởng tượng in đậm dấu ấn tác giả.
3. Ý nghĩa văn bản
Qua phép so sánh hình tựợng cho sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten với những với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy-Phông, văn bản đã làm nổi bật đăc trưng của sáng tác nghệ thuật là yếu tố tưởng tượng và dấu ấn cá nhân của tác giả.
Qua phép so sánh hình tựợng cho sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten với những với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy-Phông, văn bản đã làm nổi bật lên vấn đề gì?
Haõy ñieàn vaøo choã troáng trong baûng so saùnh sau:
Cái nhìn của nhà khoa học
Cái nhìn của
nhà thơ
- Dựa vào nghiên cứu khoa học.
- Dựa vào cảm nhận cho ta liên tưởng ở cuộc sống.
- Không mang cảm xúc.
- Mang cảm xúc thương cảm.
- Mang tính khách quan.
- Mang tính chất chủ quan.
Ô SỐ 1
Ô SỐ 3
Ô SỐ 2
SƠ ĐỒ TƯ DUY HỆ THỐNG KIẾN THỨC CHÓ SÓI VÀ CỪU NON TRONG THƠ NGỤ NGÔN LA PHÔNG - TEN
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1)BÀI HỌC:
 Học bài
 Học thuộc lòng đoạn thơ đầu “Chó sói và chiên con”.
 Đọc thêm toàn văn bài thơ “Chó sói và chiên con”.
2)BÀI MỚI: Xem lại văn nghị luận, chuẩn bị viết bài viết số 5
 Liên kết câu và liên kết đoạn
Mùa xuân nho nhỏ
Ch©n thµnh c¶m ¬n
quý thÇy c« gi¸o vµ
c¸c em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Ngọc Hân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)