Bài 21. Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten
Chia sẻ bởi to van tan an |
Ngày 07/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Học Sinh Lớp 9 Trường THCS Long Mỹ
nhiệt liệt chào mừng
quí cô đến dự giờ
Kiểm tra bài cũ
1. Ý nào không nêu lên luận điểm chính của văn bản "Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới "?
a/ Sự chuẩn bị bản thân con người.
b/ Sự chuẩn bị về tiềm lực kinh tế.
c/ Điểm mạnh điểm yếu của con người Việt Nam.
d/ Nhiệm vụ cấp thiết của thế hệ trẻ Việt Nam.
2. Để bước vào thế kỉ mới bản thân em sẽ chuẩn bị gì?
Nhà thơ La Phông-Ten
Tiết 106:
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-Ten
H-Ten
I. Tìm hiểu chung:
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-Ten
H - Ten
1/ Tác giả:
Là một triết gia, sử gia, nhà nghiên cứu văn học, viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp.
Tiết 106:
Hi-pô-litTen (1828-1893)
I. Tìm hiểu chung:
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-Ten
H - Ten
1/ Tác giả:
Là một triết gia, sử gia, nhà nghiên cứu văn học, viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp.
2/ Tác phẩm :
Trích từ chương II, phần 2 của cơng trình nghin c?u n?i ti?ng c?a ơng nam 1853" La phơng - ten v tho ng? ngơn c?a ơng"
a/ Xuất xứ :
Tiết 106:
Hi-pô-litTen (1828-1893)
Chân dung La Phông-Ten
và các tác phẩm của ông.
I. Tìm hiểu chung:
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-Ten
H-Ten
1/ Tác giả:
Là một triết gia, sử gia, nhà nghiên cứu văn học, viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp.
2/ Tác phẩm :
Trích từ chương 2, phần 2 của cơng trình nghin c?u n?i ti?ng c?a ơng nam 1853" La phơng - ten v tho ng? ngơn c?a ơng"
a/ Xuất xứ :
Tiết 106:
b/ Thể loại :
Nghị luận văn chương.
Hi-pô-litTen (1828-1893)
c/ Bố cục và cách lập luận:
- Phần 1: từ đầu ...”tốt bụng thế” Hình tượng con cừu trong thơ La phông –Ten .
- Phần 2 : Phần còn lại : Hình tượng chó sói trong thơ La phông –Ten.
- Phần 1: từ đầu ...”tốt bụng thế” Hình tượng con cừu trong thơ La Phông –Ten .
- Phần 2 : Phần còn lại : Hình tượng chó sói trong thơ La Phông –Ten.
Em hãy đối chiếu các phần ấy để tìm ra biện pháp lập luận giống nhau nhưng cách triển khai khác nhau không lặp lại?
Giống: Cả 2 phần đều đan xen cách nhìn của La Phông-Ten rồi đến cách nhìn của Buy Phông và trở lại nêu cách nhìn của La Phông-ten về từng con vật.
Khác: Phần mở đầu thai vì dùng lời bình để đưa cách nhìn của La Phông-ten, tác giả đã dẫn trực tiếp lời của nhà thơ vào đó.
I. Tìm hiểu chung:
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-Ten
1/ Tác giả:
2/ Tác phẩm :
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1/ Hình tượng cừu trong thơ La Phông-Ten :
H-Ten
"Chính vì sợ hãi - ông nói - mà chúng thường hay tụ tập thành bầy. Chỉ một tiếng động nhỏ bất thường đủ làm cho chúng nháo nhào co cụm lại với nhau, và đã sợ sệt như thế lại còn hết sức đần độn, vì chúng không biết trốn tránh nỗi nguy hiểm. Thậm chí dường như chúng không cảm thấy tình huống bất tiện của chúng ; chúng ở đâu là cứ đứng nguyên tại đấy, ngay dưới trời mưa, ngay trong tuyết rơi. Chúng cứ đứng lì ra, muốn bắt chúng di chuyển nơi khác và bước đi, cần phải có một con đầu đàn người ta bảo nó đi trước, và thế là tất cả bắt chước nhất nhất làm theo. Ngay con đầu đàn ấy cũng cứ ỳ ra cùng với cả đàn nếu không bị gã chăn cừu thôi thúc hoặc bị chó xua đi"
Nhút nhát, sợ sệt, đần độn.
-> Phản ánh chân thực trên cơ sở khoa học.
-> Phản ánh chân thực trên cơ sở khoa học.
Nhút nhát, sợ sệt, đần độn.
- Xin bệ hạ hãy nguôi cơn giận,
Xét lại cho tường tận kẻo mà. . .
Nơi tôi uống nước quả là
Hơn hai chục bước cách xa dưới này.
Chẳng lẽ kẻ hèn này có thể
Khuấy nước ngài uống phía nguồn trên.
-> Phản ánh chân thực trên cơ sở khoa học.
Con quái ác lại gầm lên:
- Chính mày khuấy nước, ai quên đâu là
Mày còn nói xấu ta năm ngoái.
- Nói xấu ngài tôi nói xấu ai,
Khi tôi còn chửa ra đời?
Hiện tôi đang bú mẹ tôi rành rành.
-Hiền lành, nhẫn nhục, rất tội nghiệp.
Nhút nhát, sợ sệt, đần độn.
Giọng chú cừu non tôi nghiệp mới buồn rầu và dịu dàng làm sao!
- Có tình mẫu tử thiêng liêng.
Mọi chuyện ấy đều đúng , nhưng các con vật đó còn thân thương và tốt bụng nữa. Thật cảm động thấy con cừu mẹ chạy tới khi nghe tiếng kêu rên của con nó, nhận ra con trong cả đám đông cừu kia, rồi đứng yên trên nền đất lạnh và bùn lầy, vẻ nhẫn nhục, mắt nhìn lơ đãng phía trước, cho đến khi con đã bú xong. La Phông Ten đã động lòng thương cảm với bao nỗi buồn rầu và tốt bụng như thế. . .
-> Phản ánh chân thực trên cơ sở khoa học.
- Hiền lành, nhẫn nhục.
- Thân thương và tốt bụng.
-> Kết hợp cái nhìn khách quan và cảm xúc chủ quan.
=> Tạo được hình ảnh vừa chân thực, vừa xúc động về cừu.
Nhút nhát, sợ sệt, đần độn.
Việc H-Ten đem hình ảnh cừu trong tác phẩm của La Phông-Ten so sánh với hình ảnh cừu qua khảo sát của nhà khoa học có tác dụng gì ?
a/ Để ta thấy cách nhìn của nhà khoa học luôn đúng.
d/ Tất cả đều sai.
c/ Nhằm khẳng định cách nhìn của người nghệ sĩ luôn mang tính nhân văn, nhân ái.
b/ Để ta thấy cách nhìn của La Phông-Ten luôn đúng.
I. Tìm hiểu chung:
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-Ten
1/ Tác giả:
2/ Tác phẩm :
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1/ Hình tượng cừu trong thơ La Phông-Ten :
H-Ten
2/ Hình tượng sói trong thơ La Phông-Ten :
Cho biết sói dưới cái nhìn của Laphông Ten và cái nhìn của nhà khoa học như thế nào?
-Tâm địa độc ác, gian ngoan xảo quyệt.
?Vừa đáng ghét vừa đáng thương.
-Hình ảnh:Bộ mặt lấm lét, dáng vẻ hoang dã,tiếng hú rùng rợn, mùi hôi gớm ghiếc.
- Đáng thương, trộm cướp, khốn khổ, bất hạnh , vô lại.
-Đặc tính:
+Thích sống cô đơn
+Tập trung đông để tấn công con mồi
+Ăn tươi nuốt sống
?Đáng ghét,vô dụng.
? Cái nhìn khách quan, chính xác.
LaPhông-Ten sử dụng yếu tố hư cấu, tưởng tượng nhưng dựa trên những đặc tính vốn có của nó.
-Bạo chúa khát máu
"Nếu nhà bác học chỉ thấy con sói ấy là một con vật có hại, thì nhà thơ, với đầu óc phóng khoáng hơn, lại phát hiện ra những khía cạnh khác."
-Độc ác mà cũng khổ sở
-Trộm cướp song bị mắc mưu nhiều hơn.
-Vụng về, chẳng có tài trí nên đói hoá rồ.
"Ông để cho Buy-Phông dựng một vở bi kịch về sự độc ác, còn ông dựng một vở hài kịch về sự ngu ngốc".
*Nghệ thuật lập luận: So sánh, đối chiếu
Lựa chọn đáp án đúng nhất:
A. Cho thấy sự khác nhau giữa một văn bản khoa học và văn bản văn học.
B. Nhà khoa học quan tâm đến những đến những biểu hiện tự nhiên của loài vật.
C. Nhà thơ ngụ ngôn ngoài những biểu hiện tự nhiên còn chú ý đến đời sống tâm hồn, trí tuệ phức tạp của loài vật bằng cách nhân hoá chúng.
D. Cả A,B,C đều đúng.
*.Mục đích lập luận của Hi-Pô-LitTen:
Việc tác giả sử dụng nghệ thuật lập luận so sánh, đối chiếu nhằm mục đích gì?
III.Tổng kết:
Qua văn bản, em học được gì từ nghệ thuật lập luận của tác giả?
1/ Nghệ thuật:
- Tiến hành lập luận theo trật tự 3 bước.
- Sử dụng phép lập luận so sánh, đối chiếu bằng cách dẫn ra những dòng viết về 2 con vật của LPT và nhà khoa học để làm nổi bật hình tượng nghệ thuật trong sáng tác của nhà thơ LPT.
III.Tổng kết:
Bằng cách so sánh hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn LaPhông-Ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy-Phông, H.Ten nêu bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là yeỏu toỏ tửụỷng tửụùng vaứ dấu ấn cá nhaõn của nhà văn.
Em hãy rút ra nội dung, ý nghĩa của văn bản?
1/ Nghệ thuật:
2/ Nội dung, ý nghĩa:
Về nhà
Nắm nội dung kiến thức bài học và nghệ thuật lập luận của tác giả.
Chuẩn bị tiếp phần còn lại của văn bản. Chú ý vào lời bình ở cuối bài và câu hỏi 4 sgk. Tìm các bài thơ của La Phông-Ten có hình ảnh cừu và sói để liên hệ trả lời.
Tiết học kết thúc!
nhiệt liệt chào mừng
quí cô đến dự giờ
Kiểm tra bài cũ
1. Ý nào không nêu lên luận điểm chính của văn bản "Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới "?
a/ Sự chuẩn bị bản thân con người.
b/ Sự chuẩn bị về tiềm lực kinh tế.
c/ Điểm mạnh điểm yếu của con người Việt Nam.
d/ Nhiệm vụ cấp thiết của thế hệ trẻ Việt Nam.
2. Để bước vào thế kỉ mới bản thân em sẽ chuẩn bị gì?
Nhà thơ La Phông-Ten
Tiết 106:
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-Ten
H-Ten
I. Tìm hiểu chung:
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-Ten
H - Ten
1/ Tác giả:
Là một triết gia, sử gia, nhà nghiên cứu văn học, viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp.
Tiết 106:
Hi-pô-litTen (1828-1893)
I. Tìm hiểu chung:
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-Ten
H - Ten
1/ Tác giả:
Là một triết gia, sử gia, nhà nghiên cứu văn học, viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp.
2/ Tác phẩm :
Trích từ chương II, phần 2 của cơng trình nghin c?u n?i ti?ng c?a ơng nam 1853" La phơng - ten v tho ng? ngơn c?a ơng"
a/ Xuất xứ :
Tiết 106:
Hi-pô-litTen (1828-1893)
Chân dung La Phông-Ten
và các tác phẩm của ông.
I. Tìm hiểu chung:
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-Ten
H-Ten
1/ Tác giả:
Là một triết gia, sử gia, nhà nghiên cứu văn học, viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp.
2/ Tác phẩm :
Trích từ chương 2, phần 2 của cơng trình nghin c?u n?i ti?ng c?a ơng nam 1853" La phơng - ten v tho ng? ngơn c?a ơng"
a/ Xuất xứ :
Tiết 106:
b/ Thể loại :
Nghị luận văn chương.
Hi-pô-litTen (1828-1893)
c/ Bố cục và cách lập luận:
- Phần 1: từ đầu ...”tốt bụng thế” Hình tượng con cừu trong thơ La phông –Ten .
- Phần 2 : Phần còn lại : Hình tượng chó sói trong thơ La phông –Ten.
- Phần 1: từ đầu ...”tốt bụng thế” Hình tượng con cừu trong thơ La Phông –Ten .
- Phần 2 : Phần còn lại : Hình tượng chó sói trong thơ La Phông –Ten.
Em hãy đối chiếu các phần ấy để tìm ra biện pháp lập luận giống nhau nhưng cách triển khai khác nhau không lặp lại?
Giống: Cả 2 phần đều đan xen cách nhìn của La Phông-Ten rồi đến cách nhìn của Buy Phông và trở lại nêu cách nhìn của La Phông-ten về từng con vật.
Khác: Phần mở đầu thai vì dùng lời bình để đưa cách nhìn của La Phông-ten, tác giả đã dẫn trực tiếp lời của nhà thơ vào đó.
I. Tìm hiểu chung:
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-Ten
1/ Tác giả:
2/ Tác phẩm :
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1/ Hình tượng cừu trong thơ La Phông-Ten :
H-Ten
"Chính vì sợ hãi - ông nói - mà chúng thường hay tụ tập thành bầy. Chỉ một tiếng động nhỏ bất thường đủ làm cho chúng nháo nhào co cụm lại với nhau, và đã sợ sệt như thế lại còn hết sức đần độn, vì chúng không biết trốn tránh nỗi nguy hiểm. Thậm chí dường như chúng không cảm thấy tình huống bất tiện của chúng ; chúng ở đâu là cứ đứng nguyên tại đấy, ngay dưới trời mưa, ngay trong tuyết rơi. Chúng cứ đứng lì ra, muốn bắt chúng di chuyển nơi khác và bước đi, cần phải có một con đầu đàn người ta bảo nó đi trước, và thế là tất cả bắt chước nhất nhất làm theo. Ngay con đầu đàn ấy cũng cứ ỳ ra cùng với cả đàn nếu không bị gã chăn cừu thôi thúc hoặc bị chó xua đi"
Nhút nhát, sợ sệt, đần độn.
-> Phản ánh chân thực trên cơ sở khoa học.
-> Phản ánh chân thực trên cơ sở khoa học.
Nhút nhát, sợ sệt, đần độn.
- Xin bệ hạ hãy nguôi cơn giận,
Xét lại cho tường tận kẻo mà. . .
Nơi tôi uống nước quả là
Hơn hai chục bước cách xa dưới này.
Chẳng lẽ kẻ hèn này có thể
Khuấy nước ngài uống phía nguồn trên.
-> Phản ánh chân thực trên cơ sở khoa học.
Con quái ác lại gầm lên:
- Chính mày khuấy nước, ai quên đâu là
Mày còn nói xấu ta năm ngoái.
- Nói xấu ngài tôi nói xấu ai,
Khi tôi còn chửa ra đời?
Hiện tôi đang bú mẹ tôi rành rành.
-Hiền lành, nhẫn nhục, rất tội nghiệp.
Nhút nhát, sợ sệt, đần độn.
Giọng chú cừu non tôi nghiệp mới buồn rầu và dịu dàng làm sao!
- Có tình mẫu tử thiêng liêng.
Mọi chuyện ấy đều đúng , nhưng các con vật đó còn thân thương và tốt bụng nữa. Thật cảm động thấy con cừu mẹ chạy tới khi nghe tiếng kêu rên của con nó, nhận ra con trong cả đám đông cừu kia, rồi đứng yên trên nền đất lạnh và bùn lầy, vẻ nhẫn nhục, mắt nhìn lơ đãng phía trước, cho đến khi con đã bú xong. La Phông Ten đã động lòng thương cảm với bao nỗi buồn rầu và tốt bụng như thế. . .
-> Phản ánh chân thực trên cơ sở khoa học.
- Hiền lành, nhẫn nhục.
- Thân thương và tốt bụng.
-> Kết hợp cái nhìn khách quan và cảm xúc chủ quan.
=> Tạo được hình ảnh vừa chân thực, vừa xúc động về cừu.
Nhút nhát, sợ sệt, đần độn.
Việc H-Ten đem hình ảnh cừu trong tác phẩm của La Phông-Ten so sánh với hình ảnh cừu qua khảo sát của nhà khoa học có tác dụng gì ?
a/ Để ta thấy cách nhìn của nhà khoa học luôn đúng.
d/ Tất cả đều sai.
c/ Nhằm khẳng định cách nhìn của người nghệ sĩ luôn mang tính nhân văn, nhân ái.
b/ Để ta thấy cách nhìn của La Phông-Ten luôn đúng.
I. Tìm hiểu chung:
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-Ten
1/ Tác giả:
2/ Tác phẩm :
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1/ Hình tượng cừu trong thơ La Phông-Ten :
H-Ten
2/ Hình tượng sói trong thơ La Phông-Ten :
Cho biết sói dưới cái nhìn của Laphông Ten và cái nhìn của nhà khoa học như thế nào?
-Tâm địa độc ác, gian ngoan xảo quyệt.
?Vừa đáng ghét vừa đáng thương.
-Hình ảnh:Bộ mặt lấm lét, dáng vẻ hoang dã,tiếng hú rùng rợn, mùi hôi gớm ghiếc.
- Đáng thương, trộm cướp, khốn khổ, bất hạnh , vô lại.
-Đặc tính:
+Thích sống cô đơn
+Tập trung đông để tấn công con mồi
+Ăn tươi nuốt sống
?Đáng ghét,vô dụng.
? Cái nhìn khách quan, chính xác.
LaPhông-Ten sử dụng yếu tố hư cấu, tưởng tượng nhưng dựa trên những đặc tính vốn có của nó.
-Bạo chúa khát máu
"Nếu nhà bác học chỉ thấy con sói ấy là một con vật có hại, thì nhà thơ, với đầu óc phóng khoáng hơn, lại phát hiện ra những khía cạnh khác."
-Độc ác mà cũng khổ sở
-Trộm cướp song bị mắc mưu nhiều hơn.
-Vụng về, chẳng có tài trí nên đói hoá rồ.
"Ông để cho Buy-Phông dựng một vở bi kịch về sự độc ác, còn ông dựng một vở hài kịch về sự ngu ngốc".
*Nghệ thuật lập luận: So sánh, đối chiếu
Lựa chọn đáp án đúng nhất:
A. Cho thấy sự khác nhau giữa một văn bản khoa học và văn bản văn học.
B. Nhà khoa học quan tâm đến những đến những biểu hiện tự nhiên của loài vật.
C. Nhà thơ ngụ ngôn ngoài những biểu hiện tự nhiên còn chú ý đến đời sống tâm hồn, trí tuệ phức tạp của loài vật bằng cách nhân hoá chúng.
D. Cả A,B,C đều đúng.
*.Mục đích lập luận của Hi-Pô-LitTen:
Việc tác giả sử dụng nghệ thuật lập luận so sánh, đối chiếu nhằm mục đích gì?
III.Tổng kết:
Qua văn bản, em học được gì từ nghệ thuật lập luận của tác giả?
1/ Nghệ thuật:
- Tiến hành lập luận theo trật tự 3 bước.
- Sử dụng phép lập luận so sánh, đối chiếu bằng cách dẫn ra những dòng viết về 2 con vật của LPT và nhà khoa học để làm nổi bật hình tượng nghệ thuật trong sáng tác của nhà thơ LPT.
III.Tổng kết:
Bằng cách so sánh hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn LaPhông-Ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy-Phông, H.Ten nêu bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là yeỏu toỏ tửụỷng tửụùng vaứ dấu ấn cá nhaõn của nhà văn.
Em hãy rút ra nội dung, ý nghĩa của văn bản?
1/ Nghệ thuật:
2/ Nội dung, ý nghĩa:
Về nhà
Nắm nội dung kiến thức bài học và nghệ thuật lập luận của tác giả.
Chuẩn bị tiếp phần còn lại của văn bản. Chú ý vào lời bình ở cuối bài và câu hỏi 4 sgk. Tìm các bài thơ của La Phông-Ten có hình ảnh cừu và sói để liên hệ trả lời.
Tiết học kết thúc!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: to van tan an
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)