Bài 21. Câu trần thuật
Chia sẻ bởi Võ Thị Thanh Hiền |
Ngày 09/05/2019 |
95
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Câu trần thuật thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
BÀI GIẢNG
NGỮ VĂN 8
Ví dụ a. Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. (1) Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,... (2) Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.(3)
(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
Ví dụ b. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm tất tả chạy xông vào, thở không ra lời: (1)
Bẩm... quan lớn... đê vỡ mất rồi ! (2)
(Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay)
Ví dụ d. (1) Nước Tào Khê làm đá mòn đấy ! (2) Nhưng dòng nước Tào Khê không bao giờ cạn chính là lòng chung thuỷ của ta! (3)
(Nguyên Hồng, Một tuổi thơ văn)
Ví dụ e. Cô đề nghị các em giữ trật tự.
Ôi Tào Khê !
Ôi Tào Khê !
Ví dụ c. Cai Tứ là một người đàn ông thấp và gầy, tuổi độ bốn lăm, năm mươi. (1) Mặt lão vuông nhưng hai má hóp lại. (2)
(Lan Khai, Lầm than)
THẢO LUẬN NHÓM
Câu hỏi:
Các câu được dẫn trong mỗi ví dụ được dùng để làm gì?
Nhóm 1: Ví dụ a
Nhóm 2: Ví dụ b, c
Nhóm 3: Ví dụ d, e
Ví dụ a:
Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta.(1)
Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,…(2)
Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các dân tộc ấy là tiêu biểu cho một dân tộc anh hùng.(3)
Trình bày
Trình bày
Yêu cầu
(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
Ví dụ b:
Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào, thở không ra lời: (1)
- Bẩm…quan lớn…đê vỡ mất rồi! (2)
(Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay)
Ví dụ c:
- Cai Tứ là một người đàn ông thấp và gầy,tuổi độ bốn lăm, năm mươi.(1)
Mặt lão vuông nhưng hai má hóp lại.(2)
(Lan Khai, Lầm than)
Kể, tả
Thông báo
Miêu tả
Miêu tả
Ví dụ d:
- Nước Tào Khê làm đá mòn đấy! (2)
Nhận định
Nhưng dòng nước Tào Khê không bao giờ cạn chính là lòng chung thủy của ta ! (3)
(Nguyên Hồng, Một tuổi thơ văn)
Bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
Ví dụ e.
Cô đề nghị các em giữ trật tự.
Đề nghị
Đặc điểm hình thức
Không có đặc điểm của câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán
Câu trần thuật
Chức năng
Dấu chấm, chấm than, chấm lửng
Kể, thông báo, nhận định, miêu tả…
Dùng phổ biến trong giao tiếp
Sơ đồ khái quát ghi nhớ về câu trần thuật
Yêu cầu, đề nghị, bộc lộ tình cảm, cảm xúc
Bài tập:
Nhóm 1: Đặt câu
trần thuật dùng để:
1. Hứa hẹn;
2. Xin lỗi;
3. Cảm ơn;
4. Chúc mừng;
5. Cam đoan;
Nhóm 2: Cho các câu trần thuật sau, hãy xác định chức năng của các câu đó:
1. Cô ấy rất xinh đẹp.
2. Tên tôi là Lan.
3. Hôm đó tôi là giáo viên dạy thay cho lớp 6A.
4. Hôm nay là một ngày đẹp trời.
Nhóm 3:
Quan sát hình ảnh
và đặt các kiểu câu
chia theo mục đích nói.
Câu trần thuật
Câu trần thuật
Câu trần thuật
Câu cảm thán
Câu trần thuật
Kể
Bộc lộ cảm xúc thương, ân hận
Bộc lộ cảm xúc thương tiếc
Kể và miêu tả
Trực tiếp bộc lộ
cảm xúc vui mừng
Biểu lộ tình cảm biết ơn
Câu trần thuật
Câu trần thuật
Biểu lộ tình cảm biết ơn
Bài 2 (SGK trang 47)
Đọc câu thứ 2 trong phần dịch nghĩa và phần dịch thơ của bài thơ “Ngắm trăng ” .Cho nhận xét về kiểu câu và ý nghĩa của hai câu đó?
Dịch nghĩa: Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào ?
Dịch thơ: Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ.
=> Câu nghi vấn
=> Câu trần thuật
Về ý nghĩa: Câu thơ dịch nghĩa và câu thơ dịch thơ tuy khác nhau về kiểu câu nhưng đều thể ý nghĩa : đêm trăng đẹp gây sự xúc động mãnh liệt cho nhà thơ khiến nhà thơ muốn làm một điều gì đó.
Bài 4 (SGK trang 47)
Những câu sau đây có phải là câu trần thuật không ? Những câu này dùng để làm gì ?
a. Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt vì cất dở mẻ rượu, em chịu khó thay anh, đến sáng thì về.
b. Tuy thế, nó vẫn kịp thì thầm vào tai tôi : (1)
"Em muốn cả anh cùng đi nhận giải".(2)
=> Câu trần thuật , dùng để yêu cầu
=> Câu trần thuật: + Câu 1 : dùng để kể
+ Câu 2 : dùng để yêu cầu
- Đối với bài học ở tiết học này:
- Nắm vững đặc điểm hình thức, chức năng của câu trần thuật.
- Làm hoàn thành các bài tập còn lại.
- Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng 4 loại câu đã học.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Chuẩn bị bài: CHIẾU DỜI ĐÔ
- Tìm hiểu về Lý Công Uẩn, thể chiếu.
- Trình tự lập luận, dẫn chứng trong bài chiếu.
- Vì sao nói Chiếu dời đô phản ánh ý chí độc lập, tự cường của dân tộc.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
NGỮ VĂN 8
Ví dụ a. Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. (1) Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,... (2) Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.(3)
(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
Ví dụ b. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm tất tả chạy xông vào, thở không ra lời: (1)
Bẩm... quan lớn... đê vỡ mất rồi ! (2)
(Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay)
Ví dụ d. (1) Nước Tào Khê làm đá mòn đấy ! (2) Nhưng dòng nước Tào Khê không bao giờ cạn chính là lòng chung thuỷ của ta! (3)
(Nguyên Hồng, Một tuổi thơ văn)
Ví dụ e. Cô đề nghị các em giữ trật tự.
Ôi Tào Khê !
Ôi Tào Khê !
Ví dụ c. Cai Tứ là một người đàn ông thấp và gầy, tuổi độ bốn lăm, năm mươi. (1) Mặt lão vuông nhưng hai má hóp lại. (2)
(Lan Khai, Lầm than)
THẢO LUẬN NHÓM
Câu hỏi:
Các câu được dẫn trong mỗi ví dụ được dùng để làm gì?
Nhóm 1: Ví dụ a
Nhóm 2: Ví dụ b, c
Nhóm 3: Ví dụ d, e
Ví dụ a:
Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta.(1)
Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,…(2)
Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các dân tộc ấy là tiêu biểu cho một dân tộc anh hùng.(3)
Trình bày
Trình bày
Yêu cầu
(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
Ví dụ b:
Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào, thở không ra lời: (1)
- Bẩm…quan lớn…đê vỡ mất rồi! (2)
(Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay)
Ví dụ c:
- Cai Tứ là một người đàn ông thấp và gầy,tuổi độ bốn lăm, năm mươi.(1)
Mặt lão vuông nhưng hai má hóp lại.(2)
(Lan Khai, Lầm than)
Kể, tả
Thông báo
Miêu tả
Miêu tả
Ví dụ d:
- Nước Tào Khê làm đá mòn đấy! (2)
Nhận định
Nhưng dòng nước Tào Khê không bao giờ cạn chính là lòng chung thủy của ta ! (3)
(Nguyên Hồng, Một tuổi thơ văn)
Bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
Ví dụ e.
Cô đề nghị các em giữ trật tự.
Đề nghị
Đặc điểm hình thức
Không có đặc điểm của câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán
Câu trần thuật
Chức năng
Dấu chấm, chấm than, chấm lửng
Kể, thông báo, nhận định, miêu tả…
Dùng phổ biến trong giao tiếp
Sơ đồ khái quát ghi nhớ về câu trần thuật
Yêu cầu, đề nghị, bộc lộ tình cảm, cảm xúc
Bài tập:
Nhóm 1: Đặt câu
trần thuật dùng để:
1. Hứa hẹn;
2. Xin lỗi;
3. Cảm ơn;
4. Chúc mừng;
5. Cam đoan;
Nhóm 2: Cho các câu trần thuật sau, hãy xác định chức năng của các câu đó:
1. Cô ấy rất xinh đẹp.
2. Tên tôi là Lan.
3. Hôm đó tôi là giáo viên dạy thay cho lớp 6A.
4. Hôm nay là một ngày đẹp trời.
Nhóm 3:
Quan sát hình ảnh
và đặt các kiểu câu
chia theo mục đích nói.
Câu trần thuật
Câu trần thuật
Câu trần thuật
Câu cảm thán
Câu trần thuật
Kể
Bộc lộ cảm xúc thương, ân hận
Bộc lộ cảm xúc thương tiếc
Kể và miêu tả
Trực tiếp bộc lộ
cảm xúc vui mừng
Biểu lộ tình cảm biết ơn
Câu trần thuật
Câu trần thuật
Biểu lộ tình cảm biết ơn
Bài 2 (SGK trang 47)
Đọc câu thứ 2 trong phần dịch nghĩa và phần dịch thơ của bài thơ “Ngắm trăng ” .Cho nhận xét về kiểu câu và ý nghĩa của hai câu đó?
Dịch nghĩa: Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào ?
Dịch thơ: Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ.
=> Câu nghi vấn
=> Câu trần thuật
Về ý nghĩa: Câu thơ dịch nghĩa và câu thơ dịch thơ tuy khác nhau về kiểu câu nhưng đều thể ý nghĩa : đêm trăng đẹp gây sự xúc động mãnh liệt cho nhà thơ khiến nhà thơ muốn làm một điều gì đó.
Bài 4 (SGK trang 47)
Những câu sau đây có phải là câu trần thuật không ? Những câu này dùng để làm gì ?
a. Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt vì cất dở mẻ rượu, em chịu khó thay anh, đến sáng thì về.
b. Tuy thế, nó vẫn kịp thì thầm vào tai tôi : (1)
"Em muốn cả anh cùng đi nhận giải".(2)
=> Câu trần thuật , dùng để yêu cầu
=> Câu trần thuật: + Câu 1 : dùng để kể
+ Câu 2 : dùng để yêu cầu
- Đối với bài học ở tiết học này:
- Nắm vững đặc điểm hình thức, chức năng của câu trần thuật.
- Làm hoàn thành các bài tập còn lại.
- Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng 4 loại câu đã học.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Chuẩn bị bài: CHIẾU DỜI ĐÔ
- Tìm hiểu về Lý Công Uẩn, thể chiếu.
- Trình tự lập luận, dẫn chứng trong bài chiếu.
- Vì sao nói Chiếu dời đô phản ánh ý chí độc lập, tự cường của dân tộc.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Thanh Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)