Bài 21. Câu trần thuật

Chia sẻ bởi Nguyễn Phước Tỉnh | Ngày 02/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Câu trần thuật thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Ngữ văn 8
Chào mừng các thầy, cô
về dự giờ


H?i: N�u d?c di?m hình th?c v� ch?c nang c?a c�u c?m th�n? Cho ví d?
Kiểm tra bài cũ
Hình thức: Câu cảm thán là những câu có từ ngữ cảm thán như: Ôi, than ôi, hỡi ôi, chao ôi (ôi), thay, xiết bao, biết chừng nào .
kết thúc bằng dấu (!)
Chức năng: Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói(viết) xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ hàng ngày, ngôn ngữ văn chương.
Đáp án
TIẾT 89
CÂU TRẦN THUẬT
I. Đặc điểm hình thức và chức năng
1. Ví dụ: SGK

a)L?ch s? ta d� cĩ nhi?u cu?c kh�ng chi?n vi d?i ch?ng t? tinh th?n y�u nu?c c?a d�n ta. Ch�ng ta cĩ quy?n t? h�o vì nh?ng trang l?ch s? v? vang th?i d?i B� Trung, B� Tri?u, Tr?n hung D?o, L� L?i, Quang Trung,. Ch�ng ta ph?i ghi nh? cơng lao c?a c�c v? anh h�ng d�n t?c, vì c�c v? ?y l� ti�u bi?u c?a m?t d�n t?c anh h�ng.
( Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta )
Đọc các đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi.
b) Th?t nhi�n m?t ngu?i nh� qu�, mình m?y l?m l�p, qu?n �o u?t d?m, t?t t? ch?y xơng v�o, th? khơng ra l?i:
- B?m. quan l?n. d� v? m?t r?i!
( Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay )
c) Cai Tứ là một người đàn ông thấp và gầy, tuổi độ bốn lăm, năm mươi. Mặt lão vuông nhưng hai má hóp lại.
( Lan Khai , Lầm than )
d) Ô�i Tào Khê ! Nước Tào Khê làm đá mòn đấy ! Nhưng dòng nước T�o Khê không bao giờ cạn chính là lòng chung thuỷ của ta !
( Nguyên Hồng, Một tuổi thơ văn )
Những câu tr?n thu?t các đoạn dùng để làm gì?
X
X
X
X
X
X
X
X
X
2. Kết luận:
* Hình thức:
-Không có đặc điểm hình thức của các câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán.
-Khi viết kết thúc bằng dấu(.), đôi khi bằng dấu(!), dấu(...)
*Chức năng:
-Thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả....
-Ngoài ra còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ cảm xúc...

II. Luyện tập
* Bài tập1.Xác định kiểu câu và chức năng của các câu sau đây?
Kể
Bộc lộ cảm xúc
Kể
Bộc lộ cảm xúc
Cảm xúc, cảm ơn
Trần thuật
Bộc lộ cảm xúc
Cảm xúc, cảm ơn
Trần thuật
Trần thuật
Cảm thán
Bài tập2: Đọc câu thứ hai trong phần dịch nghĩa bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh(Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?) và câu thứ hai trong phần dịch thơ(Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ.) Cho nhân xét về kiểu câu và ý nghĩa của hai câu đó?
Câu nghi vấn
Câu trần thuật
Đêm trăng đẹp gây sự xúc động mãnh liệt cho nhà thơ khiến nhà thơ muốn làm một điều gì đó.
Bài tập3: Xaực ủũnh ba caõu sau ủaõy thuoọc kieồu caõu naứo vaứ ủửụùc sửỷ duùng ủeồ laứm gỡ. Haừy nhaọn xeựt sửù khaực bieọt ve� yự nghúa cuỷa nhửừng caõu naứy.
Câu nghi vấn
Câu trần thuật
Câu cầu khiến
Dùng để cầu khiến
Ra lệnh
Đề nghị nhÑ nhµng, nh· nhÆn vµ lÞch sù h¬n
Bài tập 5:
Đặt câu trần thuật dùng để hứa hẹn, xin lỗi, cảm ơn, chúc mừng, cam đoan.
Hứa hẹn: Tôi xin hứa là sẽ đến đúng giờ.
Xin lỗi: Tôi xin lỗi vì đã đến muộn.
Cảm ơn: Em xin cảm ơn cô.
Chúc mừng: Chúc mừng bạn nhân ngày sinh nhật.
Cam đoan: Tôi xin cam đoan những lời khai trên là đúng sự thật.
Củng cố:
Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất:
A. Câu trần thuật dùng để bộc lộ cảm xúc, tình cảm
B.Câu trần thuật dùng để yêu cầu hay đề nghị
C.Câu trần thuật dùng để hứa hẹn, xin lỗi
D.Câu trần thuật dùng để kể, thông báo,nhận định, miêu tả, yêu cầu, đề nghị, hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
D
Các kiểu câu ư�ng với mục đích giao tiếp



Kiểu câu
Đặc điểm
hình thức
Chức
năng
chính
Nghi vấn
Cầu khiến
Cảm thán
Trần thuật
Cuối câu dùng dấu chấm.
Có từ nghi vấn, dùng dấu hỏi chấm.
Có từ cầu khiến, dấu chấm than.
Có từ cảm thán, dùng chấm than.
dùng để hỏi
dùng để yêu cầu, ra lệnh
dùng bộc lộ cảm xúc
dùng để kể, thông báo, …



Hướng dẫn về nhà

L�m b�i t?p 4, 6.
Chu?n b? b�i m?i: Chi?u d?i dụ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Phước Tỉnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)