Bài 21. Câu cảm thán
Chia sẻ bởi Lê Thanh Hoàng An |
Ngày 09/05/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Câu cảm thán thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
1
CÂU CẢM THÁN
CÂU CẢM THÁN
I. Đặc điểm hình thức và chức năng
1. VD
? D?c ví d? v cho bi?t cu no th? hi?n tr?c ti?p cảm xúc của ơng gio khi nghi v? lo H?c? Nh? d?u hi?u no m em bi?t?
3
b) Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? (Nhớ rừng – Thế Lữ)
a) Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết… Một người như thế ấy!... Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!... Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng… Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn… (Lão Hạc – Nam Cao)
Than ôi!
Hỡi ơi lão Hạc!
Câu cảm thán
- Cuối câu có dấu chấm than (!)
- Có chứa từ ngữ cảm thán: H?i oi. Than ụi, bi?t bao.
- Bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết)
- Thường dùng trong ngôn ngữ nói hằng ngày hay văn chương.
CÂU CẢM THÁN
- Đặc điểm hình thức:
+ Có những từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ơi, xiết bao, biết chừng nào,...
+ Khi viết, cuối câu thường kết thúc bằng dấu chấm than (!)
- Đặc điểm chức năng:
+ Dùng để bộc lộ cảm xúc trực tiếp của người nói (người viết).
+ Thường được dùng trong ngôn ngữ nói hằng ngày hay ngôn ngữ văn chương.
I. Đặc điểm hình thức và chức năng
1. Ví dụ
2. Kết luận
Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
Chao ôi, bông hoa này đẹp quá!
Lúc biết tin thi đỗ, chúng tôi đã vui sướng vô cùng.
Chao ôi, sao lại bán cả nhà để cờ bạc thế này?
Biết bao người lính đã xả thân cho Tổ quốc!
Vinh quang biết bao là những người lính xả thân cho Tổ quốc!
Bi t?p nhanh
=> Những từ ngữ cảm thán: ôi, than ôi, trời ơi…có thể tự tạo thành một câu đặc biệt hoặc trở thành một bộ phận biệt lập trong câu, thường đứng ở đầu câu.
=> Nh?ng t? c?m thỏn: thay, bi?t bao, xi?t bao. cú th? d?ng tru?c ho?c d?ng sau nh?ng t? m nú b? nghia d? t?o thnh cõu c?m thỏn.
Xác định câu cảm thán trong các câu sau, giải thích tại sao?
=> Nếu không có từ cảm thán và không trực tiếp bộc lộ cảm xúc của thì không phải câu cảm thán dù có nói đến cảm xúc của con người.
=> Có những câu có hình thức nghi vấn nhưng mục đích chủ yếu là bộc lộ cảm xúc thì có giá trị như câu cảm thán, có thể coi là câu cảm thán
6
CÂU HỎI THẢO LUẬN (2 phút)
* Giống nhau: Đều sử dụng dấu chấm than cuối câu.
Câu hỏi: Những điểm giống nhau và khác nhau của câu cầu khiến và câu cảm thán?
* Khác nhau:
7
Hình thức
Có từ ngữ cảm thán
Câu cảm thán
Chức năng
Kết thúc bằng dấu chấm than
Bộc lộ trực tiếp cảm xúc
Dùng trong giao tiếp và văn chương
(5)
(4)
(3)
(1)
(6)
(2)
Em hãy hoàn thành sơ đồ khái quát ghi nhớ về câu cảm thán?
Tiết 90: CÂU CẢM THÁN
8
BÀI TẬP
(?) Trong hai câu sau, câu nào là câu cảm thán? Vì sao?
2, Trong chiến tranh, có biết bao người lính ra trận và mãi mãi không trở về.
1, Những người lính hi sinh vì độc lập tự do của đất nước thật cao đẹp biết bao!
1, Những người lính hi sinh vì độc lập tự do của đất nước thật cao đẹp biết bao!
1, Những người lính hi sinh vì độc lập tự do của đất nước thật cao đẹp biết bao!
(Từ ngữ cảm thán)
Câu cảm thán
2, Trong chiến tranh, có biết bao người lính ra trận và mãi mãi không trở về.
(Từ ngữ chỉ số lượng)
Câu trần thuật
Bộc lộ trực tiếp tình cảm, cảm xúc.
9
Bài tâp 1: Hãy cho biết các câu trong những đoạn trích sau có phải đều là câu cảm thán không. Vì sao?
a) Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.
b) Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!
c) Chao ôi, có biết đâu rằng; hung hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình thôi. Tôi đã phải trải cảnh như thế. Thoát nạn rồi, mà còn ân hận quá, ân hận mãi.
Tiết 90: CÂU CẢM THÁN
10
Bài tập 3: Đặt hai câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc với các tình huống sau:
a. Trước tình cảm của một người thân dành cho mình.
b. Khi nhìn thấy mặt trời mọc.
Mẫu:
Tình yêu mà mẹ đã dành cho con thiêng liêng biết bao !
Đẹp thay cảnh mặt trời buổi bình minh !
Tiết 90: CÂU CẢM THÁN
11
PHÂN LOẠI CÁC KIỂU CÂU
12
PHÂN LOẠI CÁC KIỂU CÂU
13
Luật chơi: Có 4 đội chơi. Mỗi đội 3 người. Các đội sẽ giải quyết tình huống mà GV đưa ra. Lần lượt mỗi đội cử một người lên giải quyết tình huống. Khi người chơi trở về đội, người tiếp theo mới được lên tiếp sức, đội nào lên trước sẽ bị loại. Đội nào hoàn thành phần thi trước và đúng nhất sẽ thắng cuộc.
Trò chơi “Ai nhanh hơn”
(Thời gian 3 phút)
14
Cho tình huống sau: Trong giờ ra chơi, các em thấy một bạn học sinh đang vứt rác bừa bãi.
Mỗi đội chơi hãy đặt 3 câu (một câu nghi vấn, một câu cầu khiến, một câu cảm thán) với cùng nội dung để bạn ấy dừng lại.
15
m
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Học thuộc ghi nhớ sgk / 44.
- Hoàn thành các bài tập còn lại.
- Tìm thêm một số ví dụ về câu cảm thán.
- Chuẩn bị bài mới: “Câu trần thuật”.
+ Đọc trước nội dung bài học sgk.
+ Trả lời đầy đủ nội dung yêu cầu của bài học.
+ Có thể giải quyết trước bài tập phần luyện tập.
16
Xin chân thành cảm ơn thầy cô và các em!
CÂU CẢM THÁN
CÂU CẢM THÁN
I. Đặc điểm hình thức và chức năng
1. VD
? D?c ví d? v cho bi?t cu no th? hi?n tr?c ti?p cảm xúc của ơng gio khi nghi v? lo H?c? Nh? d?u hi?u no m em bi?t?
3
b) Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? (Nhớ rừng – Thế Lữ)
a) Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết… Một người như thế ấy!... Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!... Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng… Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn… (Lão Hạc – Nam Cao)
Than ôi!
Hỡi ơi lão Hạc!
Câu cảm thán
- Cuối câu có dấu chấm than (!)
- Có chứa từ ngữ cảm thán: H?i oi. Than ụi, bi?t bao.
- Bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết)
- Thường dùng trong ngôn ngữ nói hằng ngày hay văn chương.
CÂU CẢM THÁN
- Đặc điểm hình thức:
+ Có những từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ơi, xiết bao, biết chừng nào,...
+ Khi viết, cuối câu thường kết thúc bằng dấu chấm than (!)
- Đặc điểm chức năng:
+ Dùng để bộc lộ cảm xúc trực tiếp của người nói (người viết).
+ Thường được dùng trong ngôn ngữ nói hằng ngày hay ngôn ngữ văn chương.
I. Đặc điểm hình thức và chức năng
1. Ví dụ
2. Kết luận
Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
Chao ôi, bông hoa này đẹp quá!
Lúc biết tin thi đỗ, chúng tôi đã vui sướng vô cùng.
Chao ôi, sao lại bán cả nhà để cờ bạc thế này?
Biết bao người lính đã xả thân cho Tổ quốc!
Vinh quang biết bao là những người lính xả thân cho Tổ quốc!
Bi t?p nhanh
=> Những từ ngữ cảm thán: ôi, than ôi, trời ơi…có thể tự tạo thành một câu đặc biệt hoặc trở thành một bộ phận biệt lập trong câu, thường đứng ở đầu câu.
=> Nh?ng t? c?m thỏn: thay, bi?t bao, xi?t bao. cú th? d?ng tru?c ho?c d?ng sau nh?ng t? m nú b? nghia d? t?o thnh cõu c?m thỏn.
Xác định câu cảm thán trong các câu sau, giải thích tại sao?
=> Nếu không có từ cảm thán và không trực tiếp bộc lộ cảm xúc của thì không phải câu cảm thán dù có nói đến cảm xúc của con người.
=> Có những câu có hình thức nghi vấn nhưng mục đích chủ yếu là bộc lộ cảm xúc thì có giá trị như câu cảm thán, có thể coi là câu cảm thán
6
CÂU HỎI THẢO LUẬN (2 phút)
* Giống nhau: Đều sử dụng dấu chấm than cuối câu.
Câu hỏi: Những điểm giống nhau và khác nhau của câu cầu khiến và câu cảm thán?
* Khác nhau:
7
Hình thức
Có từ ngữ cảm thán
Câu cảm thán
Chức năng
Kết thúc bằng dấu chấm than
Bộc lộ trực tiếp cảm xúc
Dùng trong giao tiếp và văn chương
(5)
(4)
(3)
(1)
(6)
(2)
Em hãy hoàn thành sơ đồ khái quát ghi nhớ về câu cảm thán?
Tiết 90: CÂU CẢM THÁN
8
BÀI TẬP
(?) Trong hai câu sau, câu nào là câu cảm thán? Vì sao?
2, Trong chiến tranh, có biết bao người lính ra trận và mãi mãi không trở về.
1, Những người lính hi sinh vì độc lập tự do của đất nước thật cao đẹp biết bao!
1, Những người lính hi sinh vì độc lập tự do của đất nước thật cao đẹp biết bao!
1, Những người lính hi sinh vì độc lập tự do của đất nước thật cao đẹp biết bao!
(Từ ngữ cảm thán)
Câu cảm thán
2, Trong chiến tranh, có biết bao người lính ra trận và mãi mãi không trở về.
(Từ ngữ chỉ số lượng)
Câu trần thuật
Bộc lộ trực tiếp tình cảm, cảm xúc.
9
Bài tâp 1: Hãy cho biết các câu trong những đoạn trích sau có phải đều là câu cảm thán không. Vì sao?
a) Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.
b) Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!
c) Chao ôi, có biết đâu rằng; hung hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình thôi. Tôi đã phải trải cảnh như thế. Thoát nạn rồi, mà còn ân hận quá, ân hận mãi.
Tiết 90: CÂU CẢM THÁN
10
Bài tập 3: Đặt hai câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc với các tình huống sau:
a. Trước tình cảm của một người thân dành cho mình.
b. Khi nhìn thấy mặt trời mọc.
Mẫu:
Tình yêu mà mẹ đã dành cho con thiêng liêng biết bao !
Đẹp thay cảnh mặt trời buổi bình minh !
Tiết 90: CÂU CẢM THÁN
11
PHÂN LOẠI CÁC KIỂU CÂU
12
PHÂN LOẠI CÁC KIỂU CÂU
13
Luật chơi: Có 4 đội chơi. Mỗi đội 3 người. Các đội sẽ giải quyết tình huống mà GV đưa ra. Lần lượt mỗi đội cử một người lên giải quyết tình huống. Khi người chơi trở về đội, người tiếp theo mới được lên tiếp sức, đội nào lên trước sẽ bị loại. Đội nào hoàn thành phần thi trước và đúng nhất sẽ thắng cuộc.
Trò chơi “Ai nhanh hơn”
(Thời gian 3 phút)
14
Cho tình huống sau: Trong giờ ra chơi, các em thấy một bạn học sinh đang vứt rác bừa bãi.
Mỗi đội chơi hãy đặt 3 câu (một câu nghi vấn, một câu cầu khiến, một câu cảm thán) với cùng nội dung để bạn ấy dừng lại.
15
m
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Học thuộc ghi nhớ sgk / 44.
- Hoàn thành các bài tập còn lại.
- Tìm thêm một số ví dụ về câu cảm thán.
- Chuẩn bị bài mới: “Câu trần thuật”.
+ Đọc trước nội dung bài học sgk.
+ Trả lời đầy đủ nội dung yêu cầu của bài học.
+ Có thể giải quyết trước bài tập phần luyện tập.
16
Xin chân thành cảm ơn thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thanh Hoàng An
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)