Bài 21. Câu cảm thán

Chia sẻ bởi Vũ Thị An | Ngày 06/05/2019 | 63

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Câu cảm thán thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ:
Trình bày đặc điểm hình thức và chức năng câu cầu khiến? Đặt 1 câu cầu khiến.
?
- Đọc VD a,b SGK/43 và trả lời 2 câu hỏi sau:
Câu 1: Trong những đoạn trích trên câu nào là câu cảm thán?
Câu 2: Dựa vào những đặc điểm nào cho biết đó là câu cảm thán? (đặc điểm hình thức? các câu đó dùng để làm gì?)
Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết ... Một người như thế ấy!... Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!...Một người nh?n ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên luỵ đến hàng xóm, láng giềng...Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn.
(Nam Cao, Lão Hạc)
Lưu ý
- Cần phân biệt câu cảm thán với câu bộc lộ tình cảm, cảm xúc: không phải câu nào chứa dấu chấm than và bộc lộ cảm xúc đều là câu cảm thán. => Câu cảm thán phải có từ ngữ cảm thán.
Ví dụ
Chao ôi, có biết đâu rằng: hung hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình thôi.
(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí )
? Cho biết cõu trên có phải câu cảm thán không? Vì sao?
Ví dụ
Chao ôi, có biết đâu rằng: hung hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình thôi.
(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí )
Ví dụ
Chao ôi, có biết đâu rằng: hung hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình thôi.
(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí )
Lưu ý
- Cần phân biệt câu cảm thán với câu bộc lộ tình cảm, cảm xúc: không phải câu nào chứa dấu chấm than và bộc lộ cảm xúc đều là câu cảm thán. => Câu cảm thán phải có từ ngữ cảm thán.

- Có 1 số ít câu cảm thán kết thúc bằng dấu chấm
Bài tập
? Hãy thêm các từ ngữ cảm thán và thay đổi dấu câu phù hợp để chuyển đổi các câu sau thành câu cảm thán?
a. Anh đến muộn quá.
b. Chân tôi đau quá.
Ví dụ:
a. Trời ơi, anh đến muộn quá!
b. Ôi, chân tôi đau quá!
15

- Những từ ngữ cảm thán: ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ôi, trời ơi,…
+ Tự tạo thành một câu đặc biệt.
Ví dụ: + Chao ôi!
+ Là một bộ phận biệt lập trong câu.
Ví dụ:
+ Chao ôi, ba tháng hè sao mà dài như một thế kỉ.
+ Đứng ở đầu câu.

(?) Trong hai câu sau, câu nào là câu cảm thán? Vì sao?
2, Trong chiến tranh, có biết bao người lính ra trận và mãi mãi không trở về.
1, Những người lính hi sinh vì độc lập tự do của đất nước thật cao đẹp biết bao!
1, Những người lính hi sinh vì độc lập tự do của đất nước thật cao đẹp biết bao!
1, Những người lính hi sinh vì độc lập tự do của đất nước thật cao đẹp biết bao!
(Từ ngữ cảm thán)
 Câu cảm thán
2, Trong chiến tranh, có biết bao người lính ra trận và mãi mãi không trở về.
(Từ ngữ chỉ số lượng)
 Câu trần thuật
 Bộc lộ trực tiếp tình cảm, cảm xúc.
Bài tập 2: Phân tích tình cảm, cảm xúc được thể hiện trong những câu sau đây. Có thể xếp những câu này vào kiểu câu cảm thán được không ? Vì sao ?
=> B?c l? l?i than th? c?a ngu?i nụng dõn du?i ch? d? phong ki?n.
a) Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn cho gầy cò con ?
(Ca dao)
d) Anh m� ch?t l� ch? t?i cỏi t?i ngụng cu?ng d?i d?t c?a tụi. Tụi bi?t l�m th? n�o bõy gi? ?
(Tụ Ho�i - D? Mốn phiờu luu kớ)
=> B?c l? c?m xỳc õn h?n c?a D? Mốn tru?c cỏi ch?t th?m thuong, oan ?c c?a D? Cho?t.
* Cỏc cõu trờn cú b?c l? c?m xỳc nhung khụng cú cỏc d?u hi?u d?c trung c?a cõu c?m thỏn (t? ng? c?m thỏn, d?u ch?m than khi k?t thỳc cõu)
=> Khụng ph?i l� cỏc cõu c?m thỏn.
B�i t?p 3: D?t hai cõu c?m thỏn d? b?c l? c?m xỳc:
a. Tru?c tỡnh c?m c?a m?t ngu?i thõn d�nh cho mỡnh.
b. Khi nhỡn th?y m?t tr?i m?c.


VD:
a. M? oi, tỡnh yờu m� m? dó d�nh cho con thiờng liờng bi?t bao !
b. D?p thay c?nh m?t tr?i bu?i bỡnh minh !

HS hoạt động theo cặp
Quan sát tranh, tạo 1 đoạn hội thoại ngắn (có ít nhất 2 lượt lời) có sử dụng câu cảm thán?
Nam
Hồng
VD:
- Lan: Trời ơi, cậu mang nặng thế!
- Nam: Cậu giúp tớ 1 tay với!
- Lan: Được rồi, để tớ giúp.
- Nam: Cảm ơn cậu.

? Xét theo mục đích nói, những câu sau thuộc kiểu câu nào? Vì sao?
1, Phải chăng khi chế độ khoa cử bằng chữ Hán bị bãi bỏ thì những người như ông đồ sẽ bị xã hội dần quên lãng?




2, Chúng ta hãy cùng chung tay bảo vệ môi trường!
=> Câu nghi vấn: + Có từ nghi vấn “phải chăng”
+ Kết thúc bằng dấu chấm hỏi
+ Khẳng định
=> Câu cầu khiến: + Có từ cầu khiến “hãy”
+ Kết thúc bằng dấu chấm than
+ Đề nghị, kêu gọi
3, Đẹp thay cảnh hoàng hôn trên biển!
=> Câu cảm thán: + Có từ ngữ cảm thán “thay”
+ Kết thúc bằng dấu chấm than
+ Bộc lộ tình cảm, cảm xúc
- Có từ nghi vấn hoặc từ “hay”
- Cuối câu có dấu chấm hỏi (?)
- Dùng để hỏi.
- Cầu khiến, khẳng định, phủ định đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc
- Có từ cầu khiến
- Cuối câu có dấu chấm than (!)
- Ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo
- Có từ cảm thán
- Cuối câu có dấu chấm than (!)
- Bày tỏ trực tiếp cảm xúc
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Bài cũ:
- Nắm được đặc điểm hình thức, chức năng câu cảm thán, câu nghi vấn, câu cầu khiến.
Hoàn thành các bài tập vào vở.
- Tìm trong các văn bản đã học những câu văn, câu thơ cảm thán. Phân tích đặc điểm hình thức, chức năng của các câu đó
Viết 1 đoạn văn ngắn ( 5 – 7 câu ) có sử dụng câu cảm thán (đề tài tự chọn ).
Bài mới:
- Đọc tìm hiểu trước bài: Câu trần thuật.
+ Đọc kĩ các ví dụ, tìm hiểu đặc điểm, hình thức chức năng của câu trần thuật, phân tích theo các câu hỏi sgk.
+ Xem trước phần luyện tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị An
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)