Bài 21. Câu cảm thán
Chia sẻ bởi Lê Văn Hùng |
Ngày 03/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Câu cảm thán thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN
Môn Ngữ văn lớp 8
Người dạy: NGÔ ĐA KHƯƠNG
Kiểm tra bài cũ:
Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến. Cho ví dụ.
Môn Ngữ văn lớp 8
Bài 21. Tiết 86: Câu cảm thán.
Đặc điểm hình thức và chức năng
1) Tìm hiểu ví dụ:
a) Hỡi ơi lão Hạc!
b) Than ôi!
Có chứa từ cảm thán, cuối câu có dấu chấm than (!)
Để bộc lộ cảm xúc .
Câu cảm thán
2)Ghi nhớ: Câu cảm thán là câu:
- Đặc điểm hình thức:
+ Có những từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ơi, xiết bao, biết chừng nào,...
+ Cuối câu thường kết thúc bằng dấu chấm than (!)
- Chức năng:
+ Dùng để bộc lộ cảm xúc trực tiếp của người nói (người viết).
+ Thường được dùng trong ngôn ngữ nói hằng ngày hay ngôn ngữ văn chương.
* Bài tập củng cố:
Trong những ví dụ sau, ví dụ nào là câu cảm thán?
a) Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ? (Ông đồ - Vũ Đình Liên)
b) Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý, nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa. (Cây tre – Thép Mới)
c) Chao ôi, có biết đâu rằng: hung hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình thôi. (Dế Mèn phiêu lưu ký – Tô Hoài)
d) Đê vỡ rồi! ... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày!
(Sống chết mặc bay - Phạm Duy Tốn)
II) Luyện tập
Bài tập1: Thảo luận nhóm
Tìm các câu cảm thán có trong đoạn trích sau , giải thích vì sao đó là câu cảm thán?
a) Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.
(Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay)
Đoạn trích trên chỉ có 3 câu cảm thán sau:
Than ôi!
Lo thay!
Nguy thay!
Có từ cảm thán, cuối câu có dấu chấm than, bộc lộ cảm xúc.
b) Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!
Câu cảm thán
Vì có từ cảm thán, cuối câu có dấu chấm than, bộc lộ cảm xúc.
2) Phân tích tình cảm cảm xúc được thể hiện trong những câu sau đây. Có thể xếp những câu này vào kiểu câu cảm thán được không ? Vì sao ?
a) Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn cho gầy cò con ? (ca dao)
Bộc lộ sự than thở, bị áp bức của người nông dân dưới chế độ phong kiến.
b) Xanh kia thăm thẳm từng trên
Vì ai gây dựng cho nên nỗi này ?
(Chinh phụ ngâm khúc)
Bộc lộ nỗi uất ức, khổ đau của người chinh phụ trước nỗi truân chuyên do chiến tranh gây ra
c) Tôi có chờ đâu, có đợi đâu;
Đem chi xuân lại gợi thêm sầu
(Chế Lan Viên - Xuân)
Bộc lộ tâm trạng bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống (trước Cách mạng tháng Tám).
d) Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ ?
(Tô Hoài - Dế Mèn phiêu lưu kí)
Bộc lộ cảm xúc ân hận của Dế Mèn trước cái chết thảm thương, oan ức của Dế Choắt
a) Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn cho gầy cò con ? (ca dao)
b) Xanh kia thăm thẳm từng trên
Vì ai gây dựng cho nên nỗi này ?
(Chinh phụ ngâm khúc)
c) Tôi có chờ đâu, có đợi đâu;
Đem chi xuân lại gợi thêm sầu
(Chế Lan Viên - Xuân)
d) Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ ?
(Tô Hoài - Dế Mèn phiêu lưu kí)
Các câu trên không phải là kiểu câu cảm thán vì không có hình thức đặc trưng của kiểu câu này.
3) Đặt hai câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc với các tình huống sau :
a) Trước tình cảm của một người thân dành cho mình.
b) Khi nhìn thấy mặt trời mọc.
4) Hãy nhắc lại đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn, câu cầu khiến và câu cảm thán.
- Có từ nghi vấn hoặc từ “hay”
- Cuối câu có dấu chấm hỏi (?)
- Dùng để hỏi.
- Cầu khiến, khẳng định, phủ định đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc
- Có từ cầu khiến
- Cuối câu có dấu chấm than (!)
- Ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo
- Có từ cảm thán
- Cuối câu có dấu chấm than (!)
- Bày tỏ cảm xúc
CÙNG CHƠI TRÒ CHƠI
CÂU 1
Dựa vào cảnh trong ảnh viết một đoạn văn có sử dụng các kiểu câu đã học.
Môn Ngữ văn lớp 8
Người dạy: NGÔ ĐA KHƯƠNG
Kiểm tra bài cũ:
Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến. Cho ví dụ.
Môn Ngữ văn lớp 8
Bài 21. Tiết 86: Câu cảm thán.
Đặc điểm hình thức và chức năng
1) Tìm hiểu ví dụ:
a) Hỡi ơi lão Hạc!
b) Than ôi!
Có chứa từ cảm thán, cuối câu có dấu chấm than (!)
Để bộc lộ cảm xúc .
Câu cảm thán
2)Ghi nhớ: Câu cảm thán là câu:
- Đặc điểm hình thức:
+ Có những từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ơi, xiết bao, biết chừng nào,...
+ Cuối câu thường kết thúc bằng dấu chấm than (!)
- Chức năng:
+ Dùng để bộc lộ cảm xúc trực tiếp của người nói (người viết).
+ Thường được dùng trong ngôn ngữ nói hằng ngày hay ngôn ngữ văn chương.
* Bài tập củng cố:
Trong những ví dụ sau, ví dụ nào là câu cảm thán?
a) Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ? (Ông đồ - Vũ Đình Liên)
b) Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý, nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa. (Cây tre – Thép Mới)
c) Chao ôi, có biết đâu rằng: hung hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình thôi. (Dế Mèn phiêu lưu ký – Tô Hoài)
d) Đê vỡ rồi! ... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày!
(Sống chết mặc bay - Phạm Duy Tốn)
II) Luyện tập
Bài tập1: Thảo luận nhóm
Tìm các câu cảm thán có trong đoạn trích sau , giải thích vì sao đó là câu cảm thán?
a) Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.
(Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay)
Đoạn trích trên chỉ có 3 câu cảm thán sau:
Than ôi!
Lo thay!
Nguy thay!
Có từ cảm thán, cuối câu có dấu chấm than, bộc lộ cảm xúc.
b) Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!
Câu cảm thán
Vì có từ cảm thán, cuối câu có dấu chấm than, bộc lộ cảm xúc.
2) Phân tích tình cảm cảm xúc được thể hiện trong những câu sau đây. Có thể xếp những câu này vào kiểu câu cảm thán được không ? Vì sao ?
a) Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn cho gầy cò con ? (ca dao)
Bộc lộ sự than thở, bị áp bức của người nông dân dưới chế độ phong kiến.
b) Xanh kia thăm thẳm từng trên
Vì ai gây dựng cho nên nỗi này ?
(Chinh phụ ngâm khúc)
Bộc lộ nỗi uất ức, khổ đau của người chinh phụ trước nỗi truân chuyên do chiến tranh gây ra
c) Tôi có chờ đâu, có đợi đâu;
Đem chi xuân lại gợi thêm sầu
(Chế Lan Viên - Xuân)
Bộc lộ tâm trạng bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống (trước Cách mạng tháng Tám).
d) Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ ?
(Tô Hoài - Dế Mèn phiêu lưu kí)
Bộc lộ cảm xúc ân hận của Dế Mèn trước cái chết thảm thương, oan ức của Dế Choắt
a) Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn cho gầy cò con ? (ca dao)
b) Xanh kia thăm thẳm từng trên
Vì ai gây dựng cho nên nỗi này ?
(Chinh phụ ngâm khúc)
c) Tôi có chờ đâu, có đợi đâu;
Đem chi xuân lại gợi thêm sầu
(Chế Lan Viên - Xuân)
d) Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ ?
(Tô Hoài - Dế Mèn phiêu lưu kí)
Các câu trên không phải là kiểu câu cảm thán vì không có hình thức đặc trưng của kiểu câu này.
3) Đặt hai câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc với các tình huống sau :
a) Trước tình cảm của một người thân dành cho mình.
b) Khi nhìn thấy mặt trời mọc.
4) Hãy nhắc lại đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn, câu cầu khiến và câu cảm thán.
- Có từ nghi vấn hoặc từ “hay”
- Cuối câu có dấu chấm hỏi (?)
- Dùng để hỏi.
- Cầu khiến, khẳng định, phủ định đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc
- Có từ cầu khiến
- Cuối câu có dấu chấm than (!)
- Ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo
- Có từ cảm thán
- Cuối câu có dấu chấm than (!)
- Bày tỏ cảm xúc
CÙNG CHƠI TRÒ CHƠI
CÂU 1
Dựa vào cảnh trong ảnh viết một đoạn văn có sử dụng các kiểu câu đã học.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)