Bài 21. Câu cảm thán

Chia sẻ bởi Đặng Thị Hoà | Ngày 03/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Câu cảm thán thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:


GV: Đặng Thị Hoà
Trong các câu sau đây, câu nào không phải là câu cầu khiến?
A. “Các cháu hãy xứng đáng :
Cháu Bác Hồ Chí Minh !”
B. Hãy kiêu hãnh : trên tuyến đầu chống Mĩ
Có miền Nam, anh dũng tuyệt vời !
C. “Chớ lấy hại người làm ích kỉ,
Hãy năng tích đức để con ăn !”
D. Cô đơn thay là cảnh thân tù !
(Bác Hồ)
(Tố Hữu)
(Tố Hữu)
(Nguyễn Trãi)
hãy
Hãy
Hãy
Chớ
!
!
!
Tiết 86 : CÂU CẢM THÁN
I. Đặc điểm hình thức và chức năng :
1. Bài tập :
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
(Thế Lữ, Nhớ rừng)
Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết... Một người như thế ấy!... Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!... Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm láng giềng... Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn...
(Nam Cao, Lão Hạc)
Hỡi ơi lão Hạc!
Than ôi!
b)
Tiết 86 : CÂU CẢM THÁN
Tiết 86 : CÂU CẢM THÁN
I. Đặc điểm hình thức và chức năng :
Các câu cảm thán :
- Hỡi ơi lão Hạc !
- Than ôi !
+ Đặc điểm hình thức :
. Có những từ cảm thán : hỡi ơi, than ôi
. Khi viết, thường được kết thúc bằng dấu chấm than (!).
+ Chức năng : dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc.
2. Ghi nhớ :
!
!
1. Bài tập :
Câu cảm thán là câu có những từ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ơi (ôi), trời ơi; thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào,... dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết) ; xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hằng ngày hay ngôn ngữ văn chương.
Khi viết, câu cảm thán thường được kết thúc bằng dấu chấm than.
Tiết 86 : CÂU CẢM THÁN
I. Đặc điểm hình thức và chức năng :
Các câu cảm thán :
- Hỡi ơi lão Hạc !
- Than ôi !
+ Đặc điểm hình thức :
. Có những từ cảm thán : hỡi ơi, than ôi...
. Khi viết, thường được kết thúc bằng dấu chấm than (!).
+ Chức năng : dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc.
2. Ghi nhớ :
( SGK / 44 )
!
!
1. Bài tập :
Ví dụ :
A. “Các cháu hãy xứng đáng :
Cháu Bác Hồ Chí Minh !”
B. Hãy kiêu hãnh : trên tuyến đầu chống Mĩ
Có miền Nam, anh dũng tuyệt vời !
C. “Chớ lấy hại người làm ích kỉ,
Hãy năng tích đức để con ăn”!
D. Cô đơn thay là cảnh thân tù !
(Bác Hồ)
(Tố Hữu)
(Tố Hữu)
(Nguyễn Trãi)
thay
!
Trong các câu sau đây, câu nào là câu cảm thán ?
A. Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ . Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
.....Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi !
C. Qua cầu ngả nón trông cầu . . Cầu bao nhiêu nhịp, dạ em sầu bấy nhiêu.
Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ ?
(Tế Hanh)
(Tố Hữu)
(Vũ Đình Liên)
(Ca dao)
B.
D.
ôi
!
b) Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi !
(Thế Lữ, Nhớ rừng)
Tiết 86 : CÂU CẢM THÁN
I. Đặc điểm hình thức và chức năng :
II. Luyện tập :
BT 1. Hãy cho biết các câu trong những đoạn trích sau có phải đều là câu cảm thán không. Vì sao ?
Than ôi ! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời !Thế đê
không sao cự lại được với thế nước ! Lo thay ! Nguy thay !
Khúc đê này hỏng mất.
(Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay)
Than ôi
thay
thay
Hỡi
!
!
!
!
b) Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi !
BT 1. Các câu :
- Than ôi !
- Lo thay !
- Nguy thay !
 câu cảm thán
ơi
a) Ai làm cho bể kia đầy Cho ao kia cạn cho gầy cò con ?
c) Tôi có chờ đâu, có đợi đâu ; . Đem chi xuân lại gợi thêm sầu.
d) Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ ?
(Ca dao)
(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)
(Chế Lan Viên, Xuân)
Lời than thở của người nông dân dưới chế độ phong kiến.
Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống (trước CMT8).
Sự ân hận của Dế Mèn trước cái chết thảm thương của Dế Choắt.
=> bộc lộ tình cảm, cảm xúc nhưng không phải là câu cảm thán .
BT 2 .
- Phân tích tình cảm, cảm . xúc được thể hiện trong những câu sau đây. - Có thể xếp những câu này vào kiểu câu cảm thán được không ? Vì sao?
Tiết 86 : CÂU CẢM THÁN
Đặt một câu cảm thán bộc lộ cảm xúc của mình khi nhận được một món quà bất ngờ.
Đặt một câu cảm thán phù hợp với hình trên.
Đặt một câu cảm thán phù hợp với hình trên.
Ô CỬA BÍ MẬT
1
2
3
Đặt câu cảm thán bộc lộ cảm xúc khi nhìn thấy mặt trời mọc.
4
BT 4. Đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn, câu cầu khiến và câu cảm thán :
- Có từ nghi vấn hoặc từ “hay”
- Cuối câu có dấu chấm hỏi (?)
- Dùng để hỏi.
- Cầu khiến, khẳng định, phủ định đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc
- Có từ cầu khiến
- Cuối câu thường có dấu chấm than (!)
- Ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo
- Có từ cảm thán
- Cuối câu có dấu chấm than (!)
- Bộc lộ cảm xúc

Tiết 86 : CÂU CẢM THÁN
I. Đặc điểm hình thức và chức năng :
II. Luyên tập :
Nắm đặc điểm hình thức, chức năng của các kiểu câu : nghi vấn, cầu khiến, cảm thán.
Tìm hai câu thơ hoặc đoạn thơ có câu cảm thán.
Viết đoạn văn ngắn kể lại kỉ niệm lần đầu tiên em đến trường trong đó có câu cảm thán.
Chuẩn bị viết bài tập làm văn số 5 – Văn thuyết minh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thị Hoà
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)