Bài 21. Câu cảm thán
Chia sẻ bởi Đặng Trần Ánh Nguyệt |
Ngày 03/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Câu cảm thán thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN ẨN
TỔ VĂN
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ HỘI GIẢNG
MÔN: NGỮ VĂN 8
Giáo viên: ĐẶNG TRẦN ÁNH NGUYỆT
Kiểm tra bài cũ:
Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến. Cho ví dụ.
Tiết 86: TV
Câu cảm thán
Đặc điểm hình thức và chức năng
1) ví dụ:
a) Hỡi ơi lão Hạc!
b) Than ôi!
Có chứa từ cảm thán, cuối câu có dấu chấm than (!)
- Để bộc lộ cảm xúc .
Là câu cảm thán :
Đọc đoạn văn a,b trong SGK
Và tìm câu
cảm thán?
Câu cảm thán trong câu a,b là để bộc lộ cảm xúc gì?
Của ai?
Câu a: Cảm xúc xót
xa của ông Giáo đối
với lão Hạc.
Câu b: Cảm xúc nuối
tiếc của con hổ.
2. Ghi nhớ : SGK trang 44
Khi viết đơn, biên bản hợp đồng hay khi giải toán ta có thể dùng câu cảm thán được không? Tại sao?
Từ những ví dụ
trên em hãy cho
biết thế nào là
câu cảm thán?
Tại sao em nhận ra đó là câu cảm thán?
Hình thức
Có từ ngữ cảm thán
Câu cảm thán
Chức năng
Kết thúc bằng dấu chấm than
Bộc lộ trực tiếp cảm xúc
Dùng trong giao tiếp và văn chương
Em hãy hoàn thành sơ đồ khái quát Ghi nhớ về câu cảm thán
(5)
(4)
(3)
(1)
(6)
(2)
1. Xác định câu cảm thán trong các câu sau đây:
- A1: Biết bao anh hùng liệt sĩ đã hy sinh vì tổ
quốc.
A2 : Vinh quang biết bao những anh hùng liệt sĩ đã hy sinh vì tổ quốc .
B1 : Thương thay số phận của những trẻ em đường phố .
- B2 : Bạn Lan ngày mai sẽ trực nhật thay cho tôi.
BÀI TẬP NHANH
!
!
BÀI TẬP NHANH
Câu 2: Em hãy đặt các câu cảm thán phù hợp với các hình ảnh sau:
- Ôi, số phận của cô bé bán diêm thật bất hạnh !
- Chao ôi, cảnh vinh Hạ Long đẹp xiết bao !
Câu 2:
Hãy điền thêm thêm từ vào chỗ trống để có câu cảm thán
... đau bụng....
- Trời ơi, đau bụng quá !
- Ôi, đau bụng quá!
II) Luyện tập
Bài tập1:
Tìm các câu cảm thán và giải thích vì sao :
a. Có 3 câu cảm thán sau:
Than ôi!
Lo thay!
Nguy thay!
- Hình thức: + Có từ ngữ cảm thán: Than ôi, thay
+ Kết thúc bằng dấu chấm than
- Chức năng: Bộc lộ sự lo lắng trước tình thế nguy cấp của thiên tai.
b) Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!
Câu cảm thán
- Hình thức: Có từ cảm thán " Hỡi, ơi" và kết thúc bằng dấu chấm than
- Chức năng: Bộc lộ sự nuối tiếc, niềm khao khát tự do
C. Có 1 c©u c¶m th¸n:
- Hình thức: Từ cảm thỏn " Chao ôi" và kết thúc bằng dấu ( . )
- Chức năng: Bộc lộ sự ân hận, day dứt, ăn năn c?a Dế Mèn.
* Lưu ý: Câu cảm thán có trường hợp kết thúc bằng dấu ( . )
Chao «i, cã biÕt ®©u r»ng: hung h¨ng, hèng h¸ch l¸o chØ tæ ®em th©n mµ tr¶ nî cho nh÷ng cö chØ ngu d¹i cña m×nh th«i.
2) Phân tích tình cảm cảm xúc được thể hiện trong những câu sau đây. Có thể xếp những câu này vào kiểu câu cảm thán được không ? Vì sao ? ( SGK /44,45)
a) Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn cho gầy cò con ? (ca dao)
Bộc lộ sự than thở của người nông dân dưới chế độ phong kiến.
b)
Xanh kia thăm thẳm từng trên
Vì ai gây dựng cho nên nỗi này ?
(Chinh phụ ngâm khúc)
THẢO LUẬN NHÓM: Theo nhóm 2 bàn ( thời gian 2 phút )
Lời oán trách chiến tranh gây ra bao nỗi đau khổ cho người chinh phụ có chồng chinh chiến nơi xa
Tuy hai câu trên đều bộc lộ tình cảm, cảm xúc, nhưng không có câu nào là câu cảm thán, vì không có hình thức đặc trưng của kiểu câu này
Hai câu trên có phải là câu cảm thán không?
Vì sao?
3) Đặt hai câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc với các tình huống sau :
a) Trước tình cảm của một người thân dành cho mình.
b) Khi nhìn thấy mặt trời mọc.
* Bài tập củng cố:
1.Trong những ví dụ sau, ví dụ nào là câu cảm thán?
a) Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ? (Ông đồ - Vũ Đình Liên)
b) Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý, nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa. (Cây tre – Thép Mới)
c) Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu !
(Tố Tữu- Tâm tư trong tù)
d) Đê vỡ rồi! ... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày!
(Sống chết mặc bay - Phạm Duy Tốn)
2 .Quan sát tranh, hãy đặt đoạn hội thoại có sử dụng câu cảm thán và câu cầu khiến (hoặc câu nghi vấn) cho phù hợp.
Nam
Lan
Đừng ngần ngại nói lời “Cảm ơn !”, Để tạo thêm niềm vui cho cuộc sống này bạn nhé !
Trân trọng kính chào!
chúc mừng năm mới!
TỔ VĂN
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ HỘI GIẢNG
MÔN: NGỮ VĂN 8
Giáo viên: ĐẶNG TRẦN ÁNH NGUYỆT
Kiểm tra bài cũ:
Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến. Cho ví dụ.
Tiết 86: TV
Câu cảm thán
Đặc điểm hình thức và chức năng
1) ví dụ:
a) Hỡi ơi lão Hạc!
b) Than ôi!
Có chứa từ cảm thán, cuối câu có dấu chấm than (!)
- Để bộc lộ cảm xúc .
Là câu cảm thán :
Đọc đoạn văn a,b trong SGK
Và tìm câu
cảm thán?
Câu cảm thán trong câu a,b là để bộc lộ cảm xúc gì?
Của ai?
Câu a: Cảm xúc xót
xa của ông Giáo đối
với lão Hạc.
Câu b: Cảm xúc nuối
tiếc của con hổ.
2. Ghi nhớ : SGK trang 44
Khi viết đơn, biên bản hợp đồng hay khi giải toán ta có thể dùng câu cảm thán được không? Tại sao?
Từ những ví dụ
trên em hãy cho
biết thế nào là
câu cảm thán?
Tại sao em nhận ra đó là câu cảm thán?
Hình thức
Có từ ngữ cảm thán
Câu cảm thán
Chức năng
Kết thúc bằng dấu chấm than
Bộc lộ trực tiếp cảm xúc
Dùng trong giao tiếp và văn chương
Em hãy hoàn thành sơ đồ khái quát Ghi nhớ về câu cảm thán
(5)
(4)
(3)
(1)
(6)
(2)
1. Xác định câu cảm thán trong các câu sau đây:
- A1: Biết bao anh hùng liệt sĩ đã hy sinh vì tổ
quốc.
A2 : Vinh quang biết bao những anh hùng liệt sĩ đã hy sinh vì tổ quốc .
B1 : Thương thay số phận của những trẻ em đường phố .
- B2 : Bạn Lan ngày mai sẽ trực nhật thay cho tôi.
BÀI TẬP NHANH
!
!
BÀI TẬP NHANH
Câu 2: Em hãy đặt các câu cảm thán phù hợp với các hình ảnh sau:
- Ôi, số phận của cô bé bán diêm thật bất hạnh !
- Chao ôi, cảnh vinh Hạ Long đẹp xiết bao !
Câu 2:
Hãy điền thêm thêm từ vào chỗ trống để có câu cảm thán
... đau bụng....
- Trời ơi, đau bụng quá !
- Ôi, đau bụng quá!
II) Luyện tập
Bài tập1:
Tìm các câu cảm thán và giải thích vì sao :
a. Có 3 câu cảm thán sau:
Than ôi!
Lo thay!
Nguy thay!
- Hình thức: + Có từ ngữ cảm thán: Than ôi, thay
+ Kết thúc bằng dấu chấm than
- Chức năng: Bộc lộ sự lo lắng trước tình thế nguy cấp của thiên tai.
b) Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!
Câu cảm thán
- Hình thức: Có từ cảm thán " Hỡi, ơi" và kết thúc bằng dấu chấm than
- Chức năng: Bộc lộ sự nuối tiếc, niềm khao khát tự do
C. Có 1 c©u c¶m th¸n:
- Hình thức: Từ cảm thỏn " Chao ôi" và kết thúc bằng dấu ( . )
- Chức năng: Bộc lộ sự ân hận, day dứt, ăn năn c?a Dế Mèn.
* Lưu ý: Câu cảm thán có trường hợp kết thúc bằng dấu ( . )
Chao «i, cã biÕt ®©u r»ng: hung h¨ng, hèng h¸ch l¸o chØ tæ ®em th©n mµ tr¶ nî cho nh÷ng cö chØ ngu d¹i cña m×nh th«i.
2) Phân tích tình cảm cảm xúc được thể hiện trong những câu sau đây. Có thể xếp những câu này vào kiểu câu cảm thán được không ? Vì sao ? ( SGK /44,45)
a) Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn cho gầy cò con ? (ca dao)
Bộc lộ sự than thở của người nông dân dưới chế độ phong kiến.
b)
Xanh kia thăm thẳm từng trên
Vì ai gây dựng cho nên nỗi này ?
(Chinh phụ ngâm khúc)
THẢO LUẬN NHÓM: Theo nhóm 2 bàn ( thời gian 2 phút )
Lời oán trách chiến tranh gây ra bao nỗi đau khổ cho người chinh phụ có chồng chinh chiến nơi xa
Tuy hai câu trên đều bộc lộ tình cảm, cảm xúc, nhưng không có câu nào là câu cảm thán, vì không có hình thức đặc trưng của kiểu câu này
Hai câu trên có phải là câu cảm thán không?
Vì sao?
3) Đặt hai câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc với các tình huống sau :
a) Trước tình cảm của một người thân dành cho mình.
b) Khi nhìn thấy mặt trời mọc.
* Bài tập củng cố:
1.Trong những ví dụ sau, ví dụ nào là câu cảm thán?
a) Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ? (Ông đồ - Vũ Đình Liên)
b) Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý, nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa. (Cây tre – Thép Mới)
c) Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu !
(Tố Tữu- Tâm tư trong tù)
d) Đê vỡ rồi! ... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày!
(Sống chết mặc bay - Phạm Duy Tốn)
2 .Quan sát tranh, hãy đặt đoạn hội thoại có sử dụng câu cảm thán và câu cầu khiến (hoặc câu nghi vấn) cho phù hợp.
Nam
Lan
Đừng ngần ngại nói lời “Cảm ơn !”, Để tạo thêm niềm vui cho cuộc sống này bạn nhé !
Trân trọng kính chào!
chúc mừng năm mới!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Trần Ánh Nguyệt
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)