Bài 21. Câu cảm thán

Chia sẻ bởi Phung Kim Long | Ngày 03/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Câu cảm thán thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Huỳnh Hữu Nghĩa
NG? VAN 8
LỚP 8A2
(?) Trong các câu sau đây, câu nào không phải là câu cầu khiến?
A. “Các cháu hãy xứng đáng :
Cháu Bác Hồ Chí Minh !”
B. “Chớ lấy hại người làm ích kỉ,
Hãy năng tích đức để con ăn !”
C. Cô đơn thay là cảnh thân tù !
( Bác Hồ )
( Tố Hữu )
( NguyễnTrãi )
hãy
Hãy
Chớ
Kiểm tra bài cũ
C. Cô đơn thay là cảnh thân tù !
Câu cảm thán
!
!

CÂU CẢM THÁN
Tiết 86
I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG :
a) Hỡi ơi Lão Hạc ! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều hơn ai hết.Một người như thế ấy đã khóc vì trót lừa một con chó!.Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên luỵ đến hàng xóm, láng giềng. Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư ? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn.
( Nam Cao, Lão Hạc )
Câu nào trong đoạn trích thể hiện cảm xúc của ông giáo khi nghĩ về lão Hạc?
Hỡi ơi Lão Hạc !

CÂU CẢM THÁN
Tiết 86
I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG :
- Hỡi ơi lão Hạc !
Câu cảm thán
Từ cảm thán
1. Ví dụ :
!
I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG :
- Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu ?

CÂU CẢM THÁN
b) N�o d�u nh?ng d�m v�ng b�n b? su?i
Ta say m?i d?ng u?ng �nh trang tan ?
D�u nh?ng ng�y mua chuy?n b?n phuong
ng�n
Ta l?ng ng?m giang son ta d?i m?i ?
D�u nh?ng bình minh c�y xanh n?ng g?i ,
Ti?ng chim ca gi?c ng? ta tung b?ng ?
D�u nh?ng chi?u l�nh l�ng m�u sau r?ng
Ta d?i ch?t m?nh m?t tr?i gay g?t
D? ta chi?m l?y ri�ng ph?n bí m?t ?
- Than ơi ! Th?i oanh li?t nay cịn d�u ?
( Th? L?, Nh? r?ng )
Câu cảm thán

CÂU CẢM THÁN

I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG :
- M?t s? từ cảm thán:
Ôi , than ôi , hỡi ơi, chao ơi (ôi), trời ơi , thay, biết bao, bi?t ch?ng n�o, bi?t m?y, xiết bao, l�m sao, .
- K?t th�c c�u b?ng d?u ch?m than (!)
Tiết 86
a.D?c di?m hình th?c:
1. Ví dụ :
- Có từ cảm thán :
- Hỡi ơi lão Hạc !
Ngữ điệu

CÂU CẢM THÁN
I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG :
Tiếng Việt
Tiết 86
a.D?c di?m hình th?c:
b. Chức năng :
1. Ví dụ :
Dùng để bộc lộ trực tiếp tình cảm,
cảm xúc.
- Hỡi ơi lão Hạc !

CÂU CẢM THÁN
I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG :
Tiết 86
Caâu caûm thaùn thöôøng xuaát hieän trong:
- Ngôn ngữ nói hằng ngày.
- Ngoân ngöõ vaên chöông.
Tiếng Việt
* - Trời ơi ! Đừng hét lên thế sẽ làm em bé thức giấc đấy !
* Hỡi oai linh, cảnh nước non hùng vĩ !
( Thế Lữ, Nhớ rừng )
* Ôi Bác Hồ ơi, những xế chiều
Nghìn thu nhớ Bác biết bao nhiêu !
( Tố Hữu, Bác ơi )

CÂU CẢM THÁN

I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG :
Tiết 86
Những văn bản hành chính,
văn bản khoa học chỉ sử dụng
những ngôn ngữ tư duy logic,
trí tuệ, không thích hợp sử dụng
ngôn ngữ biểu lộ cảm xúc.

CÂU CẢM THÁN
2. Ghi nhơ:� SGK/ 44

I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG :
Tiết 86
Tiếng Việt
1. Ví dụ :

* Câu cảm thán là câu có những từ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ơi (ôi), trời ơi; thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào,... dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết); xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hằng ngày hay ngôn ngữ văn chương.
* Khi viết, câu cảm thán thường được kết thúc bằng dấu chấm than.
Nhìn tranh và đặt 1 câu cảm thán
XUẤT HUYẾT NÃO
UNG THƯ VÒM HỌNG
HÚT THUỐC GÂY

CÂU CẢM THÁN
I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG :
II. LUYỆN TẬP :
Tiết 86
Những câu trong đoạn trích
sau có phải đều là câu cảm thán
không ? Vì sao em biết ?
a) Than ôi ! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời ! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay ! Nguy thay ! Khúc đê này hỏng mất.
Bài tập 1

CÂU CẢM THÁN
* Các câu còn lại không phải là câu cảm thán, vì không có từ ngữ cảm thán.

) * C�c c�u c?m th�n :
- Than ôi !
- Lo thay !
- Nguy thay!
Tiết 86
Bài tập 1

CÂU CẢM THÁN
a) Ai l�m cho b? kia d?y
Cho ao kia c?n cho g?y cị con.
Tiết 86
Bài tập 2
d) Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ ?
* Phân tích tình cảm, cảm xúc . * Có phải là câu cảm thán không ? Vì sao ?
THẢO LUẬN


CÂU CẢM THÁN
* C�c c�u tr�n d?u b?c l? c?m x�c nhung khơng cĩ t? c?m th�n n�n khơng ph?i l� c�u c?m th�n .
Tiết 86
Bài tập 2
a) Là lời than thở của người nông dân dưới chế độ phong kiến.
d) Sự ân hận của Dế Mèn trước cái chết thảm thương, oan ức của Dế Choắt.
* Phân tích tình cảm, cảm xúc:

CÂU CẢM THÁN
Đặt 2 câu
cảm thán :
a. Trước tình cảm của một người thân dành cho mình.

b. Khi nhìn thấy mặt trời mọc .
Bài tập 3

CÂU CẢM THÁN
Tiết 86
Bài tập 4 / C?ng c?
Trình bày đặc điểm hình thức và chức năng của 3 kiểu câu :
a/ Câu nghi vấn
b/ Câu cầu khiến
c/ Câu cảm thán
Câu nghi vấn
_ Có từ nghi vấn : Ai, gì , nào, sao, bao nhiêu, bấy nhiêu.à, ư, hả, chứ, (có). không, (đã).chưa.) hoặc có từ hay (lựa chọn).
_ Cuối câu có dấu chấm hỏi .
_ Dùng để hỏi .

Câu cầu khiến:
_ Coù töø caàu khieán : Haõy , ñöøng , chôù, ñi, thoâi, naøo,… hoaëc duøng ngöõ ñieäu caàu khieán.
_ Kết thúc câu bằng dấu chấm than(!). Neáu khoâng nhaán maïnh yù cầu khieán thì duøng daáu chaám(.).
_ Dùng để yêu cầu, ra lệnh, sai khiến, khuyên bảo,…

Câu cảm thán :

Có từ cảm thán : Ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ơi, trời ơi; thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào,…
Kết thúc câu bằng dấu chấm than (!).
Dùng để bộc lộ trực tiếp tình cảm, cảm xúc.
Dùng trong ngôn ngữ nói hay ngôn ngữ văn chương.

* Chu?n b? b�i m?i :
Chuẩn bị bài Câu trần thuật.
+ Đọc các đoạn trích SGK/45, chỉ ra các câu trần thuật, đặc điểm và hình thức của câu trần thuật.
+ L�m tru?c b�i t?p 1,2 SGK/47.


H�ướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
* Học bài cũ :
Nắm vững nội dung bài học trong phần ghi nhớ.
Làm hoàn chỉnh các bài tập.
- Tập viết đoạn văn có câu cảm thán, câu nghi vấn và câu cầu khiến.
Kính chúc Thầy Cô
và các em
nhiều sức khỏe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phung Kim Long
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)